Bệnh bạch cầu là loại ung thư máu, do một loạt đột biến ở gene kiểm soát sự phát triển của tế bào, 🤡dẫn đến sự tăng sinh không kiểm soát c♎ủa chúng trong tủy xương. Dưới đây là các yếu tố nguy cơ phát triển bệnh.
Tuổi
Bệnh bạch cầu lymphocytic cấp tính (ALL) và bạch cầu tủy cấp tính (AML) chiếm khoảng 30% ung thư ở trẻ em dưới 15 tuổi.🍌 AML phổ biến hơn ở người lớn (tuổi trung bình chẩn đoán là 68). ALL thường gặp hơn ở trẻ em dưới 5 tuổi, khoảng 40% là ở người lớn.
Bệnh bạch cầu mạn tính lymphocytic (CLL) và bạch cầu tủy xương🌱 mạn tính ജ(CML) thường thấy ở người lớn tuổi, rất ít gặp ở người dưới 40 tuổi.
Giới tính
Nam giới có xu hướng mắc các loại bệnh bạch cầu nguyên phát nhiều hơn so với🤪 nữ giới.
Cân nặng khi sinh
Trẻ có cân nặng khi sinh kh♍oảng từ 4 kg có nguy cơ mắc bệnh bạch cầu cao hơn.
Bức xạ ion hóa
Bức🥃 xạ có năng lượng lớn đủ để phá vỡ một số liên kết hóa học, loại bỏ các electron khỏi nguyên tử và làm hỏng DNA t♉rong tế bào.
Bức xạ chẩn đoán: Các xét nghiệm hình ảnh như chụp X-quang, CT và PET có liên quan nguy cơ ung thư. Tuy nhiên, 🍰lợi ích chẩn đoán bệnh rất lớn so với nguy cơ.
Bức xạ trị liệu: Xạ trị ung thư làm tăng khả năng phát triển bệnh bạch cầu, nhất là bệnh bạch cầu tủy cấp tính. Nguy cơ cao nhất trong khoảng 5-9 năm sau xạ trị, thay đổi tùy theo vị trí chiếu xạ và liều 🐎lượng sử dụng.
Liệu pháp iốt phóng xạ: Tiếp nhận iốt phóng xạ để điều trị cường giáp hoặc ung thư tuyến giáp tăng nguy༒ cơ mắc bệnh bạch cầu, khả năng mắc bệnh bạch cầu tủy c💎ấp tính cao hơn 80% so với người không dùng liệu pháp này. Người bị phơi nhiễm có nguy cơ mắc bệnh bạch cầu tủy xương mạn tính cao gấp 3,5 lần mức trung bình.
Từng hóa trị
Dùng một số thuốc hóa trị có thể khiến bệnh bạch cầu phát triển. Ví dụ thuốc hóa trị được sử dụng cho bệnh ung thư vú giai đoạn đầu. Nguy cơ bắt đầu tăng lên sau hai năm sử dụng và cao hơn tr𒊎ong khoảng 5-10 năm sau điều trị.
Bệnh lý
Hội chứng rối loạn sinh tủy là rối loạn của tủy xương gọi là tiền bạch cầu, có khả năng phát triển thành bệnh bạch cầu tủy cấp tính lên tới 3🔴0%. Giꦺảm tiểu cầu thiết yếu, xơ tủy nguyên phát và bệnh đa hồng cầu làm nguy cơ gia tăng.
Người bị ức chế miễn dịch (ví dụ💯 dùng thuốc ức chế miễn dịch do cấy ghép nội tạng), viêm loét đại tràng, loét dạ dày cũng tăng rủi ro.
Nhiễm trùng
Nhiễm virus gây bệnh bạch cầu tế bào T ở người (HTLV-1) cũng có liên quan. Virus này lây nhiễm vào tế bào bạch cầu lympho T, lây lan qua truyề༒n máu, quan hệ tình dục, dùng chung kim tiêm và từ mẹ sang con khi mang thai, cho con bú.
Hút thuốc
Hút thuốc lá khiến nguy cơ bị bệnh bạch cầu tủy cấp tính tăng lên. Khoảng 20% trường hợp mắc bệnh này có liên quan đến hút thuốc. Bệnh bạch cầu ở trẻ em cũng có thể do cha mẹ hút thuốc, người mẹ tiếp xúc với khói t✅huốc thụ động.
Phơi nhiễm hóa chất
Có một số hóa chất liên kết rõ ràng với bệnh bạch cầu là benzen, thuốc trừ sâu, formaldehyde. Benzen là chất gâ🌠y ung thư có trong sơn, dung môi, nhựa, thuốc trừ sâu, chất tẩy rửa, xăng ℱkhông chì; sản phẩm phụ của quá trình đốt than; khói thuốc lá.
Formaldehyde thường có trong các sản phẩm gỗ ép, keo và chất kết dính💦, một số vật liệu cách nhiệt, lớp phủ sản p🐬hẩm giấy, khói thuốc lá.
Trường điện từ
Theo nghiên cứu năm 2013 của Trường Đại học Nam California, Mỹ, trên hơn 9.000 trẻ em, khả năng mắc bệnh bạch cầu tăng lên ở෴ trẻ sống gần đường dây điện cao thế. Mức phơi nhiễm cao (từ 0,3 uT trở lên) thì nguy cơ mắc bệnh tăng 1,4 -2 lần.
Chế độ ăn phương Tây
Nghiên cứu năm 2018 của Viện Ung thư Catalan, Tây Ban Nha, trên hơn 1.600 người, cho thấy người theo chế độ ăn phương Tây có nguy cơ mắc bệnh bạc▨h cầu mạn tính lymphocytic cao hơn 63% người ăn theo chế độ Địa Trung Hải.
Chế độ ăn phương Tây đặc trưng là các loại thịt đỏ, thịt chế biến sẵn; thực♓ phẩm đóng gói, nhiều đường và tinh bột; món chiên, các sản phẩm sữa nhiều chất béo, trứng và đồ uống có ga. Ăn kiểu Địa Trung Hải 𝓰gồm nhiều rau, trái cây, đậu, hạt, cá và hải sản, ngũ cốc nguyên hạt, dầu ô liu.
Lối sống ít vận động
Nghiên cứu công bố năm 2016 của Viện Ung thư Quốc gia Mỹ và một🍌 số đơn vị, với 1,44 triệu người, chỉ ra người hoạt động thể chất thường xuyên có nguy cơ mắc bệnh bạch cầu dòng tủy thấp hơn khoảng 20% người ít hoạt động.
Di truyền học
Người có cha mẹ, anh chᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚ𒀱ᩚᩚᩚị em,♛ con bị bạch cầu mạn tính lymphocytic có nguy cơ bị bệnh cao gấp đôi.
Anh chị em của trẻ mắc bạch cầu tủy cấp tính có nguy cơ cao gấp bốn lần, nguy cơ này ở các cặp song sinh cùng trứng khoả💙♏ng 20%. Trẻ có cha mẹ mắc bệnh bạch cầu khởi phát ở tuổi trưởng thành có nguy cơ thấp hơn.
Trong sinh đôi cùng trứng, mộ༒t người có nguy c♈ơ phát triển bệnh bạch cầu cao hơn nếu người kia khởi phát bệnh trước một tuổi.
Yếu tố di truyền và hội chứng như Down, Klinefelter, Kostmann, Bloom; thiếღu máu Fanconi, bệnh u x🍃ơ thần kinh, mất điều hòa giãn mao mạch... cũng có liên quan đến bệnh bạch cầu.
Mai Cat (Theo Very Well Health)
Độc giả đặt câu hỏi về bệnh ung thư tại đây để bác sĩ giải đáp |