Tôi đồng tình với quan điểm "không thể đợi xe buýt tiện lợi💧 mới bỏ xe máy, ôtô cá nhân". Có hai thực tế mà tôi thấy gần như không ai nhận ra, đó là:
꧂Thứ nhất, không có bất cứ một đô thị lớn nào trên thế giới lại đáp ứng được nhu cầu di chuyển của tất cả người dân mà không xảy ra tình trạng kẹt xe, nếu cho phép người dân thoải mái sử dụng phương tiện cá nhân.
Thứ hai, có hai cách thường được áp dụng để giảm thiểu tình trạng người dân sử dụng phương tiện cá nhân: Một là như cách Trung Quốc đang làm, ra lệnh hạn chế hẳn phương tiện cá nhân, cấp bảng số xe cực kỳ hạn chế ở các đô thị lớn, người dân dù có sẵn tiền mua xe cũng phải xếp hàng chờ tới phiên mình được đăng ký. Hai là làm giống như Mỹ, giá bán xe rất rẻ, nhưng chi phí sử dụng sẽ cực kỳ cao, các loại thuế, phí sẽ đánh rất nặng𒁏 dựa trên giá trị xe, ai có thu nhập cao để trả nổi thuế, phí thì cứ sử dụng.
ไVới bối cảnh của Việt Nam ta hiện tại, tôi nhận thấy chúng ta có xu hướng đánh thuế nặng các phương tiện cá nhân ngay từ đầu, nhưng sau đó chi phí người dân phải bỏ ra trong suốt quá trình sử dụng phương tiện lại không cao (điều này đúng trong cả quản lý bất động sản). Đó là lý do khiến lưu lượng phương tiện gioa thông trở nên quá tải.
🌞Nếu áp dụng cách làm của Mỹ, tăng nặng thuế phí sử dụng xe cá nhân, thì hệ lụy là khoảng cách giàu nghèo sẽ càng lúc càng lớn hơn. Còn nếu siết chặt, hạn chế phương tiện cá nhân, người dận buộc phải tìm các khác để di chuyển. Khi đó, nhu cầu đi lại bằng phương tiện công cộng tự khắc sẽ tăng lên, giao thông công cộng sẽ phát triển, và nhiều doanh nghiệp lớn sẽ nhảy vào đầu tư như một lẽ tất nhiên.
Do đó, theo tôi, nếu không hạn chế phương tiện cá nhânꦐ thì hạ tầng giao thông công cộng dù nâng cấp thế nào cũng vẫn vô tác dụng. Vì xe cá nhân vẫn luôn là tiện dụng nhất, ngay cả ở những các nước phát triển. Khi bạn bỏ xe cá nhân, tức là phải thay đổi toàn bộ nhịp sinh hoạt hiện tại. Bạn không thể tranh thủ đi làm về tạt ngang chợ mua đồ, không thể tranh thủ đón con đi hoc về, chở con đi học thêm, không thể tùy hứng đi cà phê, ăn vặt, ăn sáng, mua sắm...
ꩲĐiều đó sẽ kéo theo một sự thay đổi triệt để về nền kinh tế ngầm - ăn uống, mua bán lề đường vốn đã tốn tại rất lâu ở Việt Nam. Đồng nghĩa với việc một số lượng rất lớn người dân sống nhờ vào những gánh hàng rong, hàng quán vỉa hè sẽ rơi vào cảnh bế tắc. Đó là lý do khiến một phận người dân vẫn bảo thủ phản đối mục tiêu hạn chế xe cá nhân bấy lâu nay.
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm 168betvisa-slots.com.