Mặc dù có thể đốt chết người, ốc nón có rất nhiều đặc tính dấp dẫn trong nghiên cứu y học. Trong một báo cáo mới vào h✤ôm 30/3, các nhà hóa học và sinh hóa tại Đại học Gla🌠sgow của Scotland cho biết phiên bản sửa đổi của conotoxin, một loại peptide gây độc thần kinh cực mạnh trong nọc độc của chúng, có thể được sử dụng để ngăn chặn các thụ thể đau ở người một cách an toàn và hiệu quả.
Để hiểu rõ hơn cách thức nọc độc ốc nón ảnh hưởng đến cơ bắp người, nhóm nghiên cứu đã hợp tác với các chuyên gia về học máy và trí tuệ nhân tạo tại Đại học Sou🀅thampton của Anh, cùng với các đồng nghiệp tại Phòng thí nghiệm Khoa học và Công nghệ Quốc phòng, để điều tra xem các peptide conotoxin có cấu trú🎃c như thế nào ở cấp độ phân tử.
Họ sẽ dựa trên kiến thức đó để tổng hợp các peptide mới có triển vọng tương tác với một loại thụ thể trong hệ thần kinh của con người, đജược gọi là nicotinic acetylcholine hay nAChRs, sau đó sử dụng kỹ thuậ✃t mô hình hóa máy tính tiên tiến để xác định hiệu quả của chúng trong việc liên kết với các thụ thể cơ.
"Khả năng tương tác với thụ thể nicotinic acetylcholine của các peptide sửa đổi có thể là chìa khóa để bào chế những dạng thuốc giãn cơ mới để gây mê, hoặc thuốc giảm đau có hiệu quả tương tự như opioid, nhưng không có khả năng gây nghiện. Đó là một dự án thú vị và chúng tôi rất háo hức", Tiến꧙ sĩ Andrew Jamieson từ Khoa Hóa học thuộc Đại học Glasgow, tác giả chính của nghiên cứu, nhấn mạnh.
Ốc nón là một nhóm ốc biển săn mồi có nọc độc, thường được tìm thấy ở các vùng biển ấm áp trên khắp thế giới. Chúng sử dụng conotoxiꦉn để làm tê liệt con mồi cũng như kẻ thù bằng các🍸h chặn đứng các liên kết trong hệ thống thần kinh.
Mặc dù hiếm, đã có những trường hợp ốc nón đốt chết người được ghi nhận trên thế g♏iới. Hiện nay, khôꦚng có chất chống độc tố conotoxin, có nghĩa là vết đốt nghiêm trọng của ốc nón không thể được điều trị hiệu quả.
Jamieson cũng hy vọng rằng dự án của họ có thể dẫn đến việc phát triển c🎉ác phương pháp điều trị nhiễm độc conotoxin đầu tiên trong tương la💮i.
Đoàn Dương (Theo My Science)