Khi nam giới xuất tinh, chất lỏng màu trắng xám đục tiết ra từ dương vật được gọi là tinh dịch. Về đại thể, tinh dịch là huyền phù đặc, đồng nhất, được sản xuất và chứa trong hai mào tinh. Khi xuất tinh, nó sẽ trộn lẫn và pha loãng với dịch được bài tiết từ các cơ quan sinh dღục phụ gồm: túi tinh, tuyến tiền liệt, tuyến hành niệᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚ𒀱ᩚᩚᩚu đạo (tuyến Cowper).
Theo cơ chế sinh lý của nam giới, tinh dịch chỉ xuất ra khỏi dương vật khi quan hệ🐬 tình dục hoặc thủ dâm. Nhưng đôi khi, tinh dịch có thể thoát ra khỏi đầu dương v𓂃ật mà không cần kích thích tình dục. Bác sĩ Phạm Xuân Long (Khoa Nam học - Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh) cho biết, nguyên nhân chính gây ra tình trạng có lẫn tinh dịch trong nước tiểu là do xuất tinh ngược dòng.
Bình thường, cơ vòng gần cổ bàng quang và ở niệu đạo sẽ có nhiệm vụ đóng và mở nhịp nhàng khi nam giới đi vệ sinh hay quan hệ tình dục. Trong một số trường hợp, các cơ này hoạt động kém hiệu quả khiến cho đường niệu đạo bị bít chặt lúc nam giới đạt khoái cảm cực khoái khi xuất tinh, tinh dịch không thoát ra ngoài được mà đi ngược vào trong bàng quang. Khi nam giới đi tiểu, lượng tinh dịch chảy ngược vào bàng quang có thể trôi ra ngoài theo nước tiểu, gây hiện tượng nước tiểu có váng, đổi màu hay lợn cợn màu trắng đục, đượ🐠c gọi là tiểu tinh trùng đại thể. Một trường hợp khác là tiểu tinh trùng vi thể với lượng tinh trùng và tinh dịch ít, không thấy nước tiểu thay đổi màu, chỉ phát hiện tinh trùng có trong nước tiểu qua xét nghiệm.
Ngoài nguyên nhân trên, tiểu ra tinh trùng còn đến 🦩từ nhữ𝓰ng nguyên nhân khác như, tổn thương hệ thần kinh (u não, đa xơ cứng, bệnh Parkinson...); đái tháo đường; bệnh về tuyến tiền liệt (ung thư hay viêm tuyến tiền liệt); sau phẫu thuật (như phẫu thuật chậu hông, ung thư trực tràng, cột sống, đĩa đệm); tổn thương bàng quang-niệu đạo (do chấn thương hay tác dụng phụ của thuốc chẹn alpha, thuốc an thần)... Cuối cùng, một số trường hợp xuất tinh ngược dòng không rõ nguyên nhân.
Bác sĩ Xuân Long chia sẻ, thực tế cho thấy tình trạng tiểu ra tinh trùng rất ít gặp, nhưng ở nhóm nam giới bị vô sinh thì đây là một trong những nguyên nhân chủ yếu. Hơn nữa, dù khôn🌠g ảnh hưởng đến khả năng cương dương, cảm giác tình dục hay nguy hiểm đến tính mạng, nếu tình trạng này kéo dài có 🃏thể gây ra nhiều hệ lụy như vô sinh nam, ảnh hưởng đến tâm lý, chất lượng cuộc sống của bản thân và bạn tình.
Thông thường, tiểu ra tinh trùng không cần phải điều trị nếu bệnh không ảnh hưởng đến khả năng sinh sản. Khi cần điều trị, tùy vào nguyên nhân gây bệnh, bác sĩ Nam học Tiết niệu sẽ đưa ra phương pháp điều trị phù hợp bao gồm: điều trị bằng thuốc (nhằm giữ cho cổ bàng quang đóng lại tro🍎ng quá trình xuất tinh), hỗ trợ sinh sản (bao gồm những biện pháp như lấy tinh trùng từ trong tinh hoàn, mào tinh, trong nước tiểu)...
Ngoài ra, để phòng ngừa nguy cơ tiểu ra tinh trùng do xuất tinh ngược dòng, các bác sĩ khuyến cáo:
Nam giới nên chủ động trong việc chℱăm sóc sức khỏe bằng cách xây dựng lối sống lành mạnh, vận động điều độ, nghỉ ngơi hợp l🌌ý để phòng ngừa các bệnh lý như tiểu đường, trầm cảm, tim mạch, huyết áp...
Nếu có bệnh và phải dùng thuốc điều trị, người bệnh nên trao đổi với bác sĩ về các tác dụng phụ (như xuất tin🍸h ngưꦓợc dòng) để ít bị ảnh hưởng đến chức năng sinh sản hơn.
Với các trường hợp phẫu thuật có thể ảnh hưởng đến cơ cổ bàng quang (như phẫu thuật tuyến tiền liệt, bàng quang...) hãy nói chuyện với bác sĩ về các lựa chọn trữ tinh trùng trước khi phẫu thuật.
Khi ﷽thấy những biểu hiện bất thường ở bộ phận sinh dục như cảm thấy đau, nước tiểu thay đổi màu sắc, rối loạn cương dương... cần đi khám để có giải pháp điều tr𒊎ị kịp thời, ngăn bệnh tiến triển nặng.
Chang Chang