Tôi phỏng đoán khoảng nửa thế kỷ sau hoặc ít ra vài chục năm nữa thì người Việt mới có thể chấp nhận dễ dàng việc đưa cha mẹ vào viện dưỡng lão như lối sống phương Tây.
Cha tôi mất sớm, chỉ còn mẹ, nhà chỉ có hai anh em. 19 tuổi tôi đã vào Sài Gòn học và lập nghiệp. Mẹ tôi thích sống ở quê. Tôi không bao giờ có ý niệm đưa mẹ🤡 vô viện dưỡng lão và bà cũng vậy, dù tôi đủ kinh phí. Cho nên, tôi chia đất thừa kế cho em và nhận cung cấp kinh phí cho hai cháu học hành, đổi lại, em chăm sóc mẹ.
Tôi đã về hưu, có thời gian về quê thường xuyên, nên mẹ vui lắm. Bà rối rít nói chuyện khi tôi về, bà đi nấu cơm như khi tôi còn nhỏ. Nhìn dáng mẹ đi lại trong🦩 nhà, trong vườn, nó ấm áp thiêng liêng lắm. Vô viện dưỡng lão, sẽ không có cảm giác ấy. Ở nhà nếu đau ốm thì đưa bà đến bệnh viện.
Mỗi tháng mẹ tôi được nhận phụ cấp, có 360 nghìn mà bà thức từ bốn giờ sáng để chuẩn bị đi nhận tiền. Nhưng mục đí🦂ch chính là để gặp gỡ bạn già cùng xã, ✨thôn. Niềm vui đơn sơ bên ngôi nhà gắn bó cả đời người thật êm đềm
58 tuổi bà được nghỉ ngơi và nay 85 vẫn minh mẫn tưới cây, nuôi vài con gà. Bà đi lại tron𝔍g vườn, tự nấu ăn và chuyện trò với hàng xóm.
Cho nên, chuyện đưa cha mẹ vào dưỡng lão chắc th🐟ế hệ sau này, chứ bản thân tôi không hình dung được. Tôi nghĩ con cái đừng đem mẹ cha ra toan tính sắp đặt, khi cha mẹ không còn "quyền lực" bề trên.
Tôi vẫn dạy con tôi hiếu thảo chăm sóc ba mẹ bằng cử chỉ, hành động của ba mẹ chăm sóc hiếu thảo với ông bà nội, ngoại. Đến đời tôi, tôi không có 🙈suy nghĩ buộc con cái chăm sóc mình. Từ nhỏ tôi dạy dỗ cháu nghiêng về trau dồi trách nhiệm với bản thân, tình thân, xã hội, nhưng ít nhắc về ♕đạo hiếu.
Nếu sau này con vô tâm, tôi vẫn không trách dù buồn khi con khôꦫng chăm sóc mình. Tôi đã có chuẩn bị từ tinh thần đến tài chính.
Nguyễn Hưng
>>Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm 168betvisa-slots.com. Gửi bài tại đây.