Vài😼 năm trước, tôi ghé thăm nhà chị bạn, gặp chị đang chuẩn bị cơm trưa cho con trai mới chập chững biết𒆙 đi. Chị vui vẻ đón tiếp và nhường việc lại cho bà ngoại (mẹ chị).
Hai chị em chưa kịp hàn thuyên thì bà ngoại cầu cứu. Chị giải quyết bằng ꦫcách kêu võng con gái đang độ tuổi mẫu giáo rằng: "Nấm, mở iPad cho ngo♓ại đút cơm em ăn đi con".
Bé gái không chị൲u giúp mà lại càm ràm bà ngoại nên chị bạn hỏi con: "Mai mốt mẹ già, hay quên như bà rồi con có chê mẹ không?". Con gái nhanh nhảu trả lời: "Con thì không nhưng con của conꦡ nó sẽ chê mẹ". Mọi người lắc đầu phì cười. Tôi hỏi chị thế bé xem gì trên iPad để ăn cơm. Chị trả lời: Peppa Pig. Nghe qua để đó, tôi chẳng quan tâm lắm đến con Peppa Pig ấy.
Một thời gian sau đó, vợ chồng tôi có d🌼ịp đi nghỉ. Tôi nằm thư giãn xem tivi, gặp con Peppa Pig. Sau một hồi xem, tôi sốc, thắc mắc với chồng vì sao con heo thiếu được đầ🦂u tư hình thức, nói năng lung tung lại nổi tiếng? Anh cho rằng có thể mọi người đang tiếp nhận nó thụ động.
Tôi lại đem băn khoăn này kể với chị đồng nghiệp. Chị tỉnh bơ: "Con heo đó còn đỡ. Thằng cháu nhỏ nhà chị ꦏcòn mở nhầm phim cấm". Tôi dặn lòng nhớ lấy những điều này.
>> 'Nhiều 🥀cha mẹ V🐻iệt lạm dụng video YouTube để dụ con ăn cơm'
Có con, tôi "lấn" sâu hơn vào thế giới của trẻ. Tôi phát hiện ra rằng để nuôi ඣdạy con, hầu hết các bậc cha mẹ đều sử dụng màn hình công nghệ như một "cứu cánh" ở bất kỳ hoàn cảnh nào: Ăn cơm, đi siêu thị, đi tiệc tùng, hàng quán, thậm chí khi chỉ đi đường. Đáp lại, các con nhanh chóng "nghiện".
Vợ c💞hồng tôi thống nhất tách con ra thế giới số ngay từ đầu. Trong giờ ăn, thay vì bắt con ngồi trong ghế, chúng tôi trải thảm trên sàn nhà, ngồi cùng con, đút con ăn, dạy con cách tự dùng muỗng nĩa, cùng đọc sách, đố vui... Đến nay, bữa cơm là thời gian vui vẻ chứ không phải để ép uổng làm khổ sở nhau.
Chẳng còn ai lạ lẫm với việc cha mẹ đưa con cái máy để "mua" sự bình yên. Hôm trước tôi vào cùng thang máy với một chị có chiếc xe đẩy. Trên xe là một em bé trai trạc năm tuổi. Cả hai mẹ con đều đeo khẩu trang và giữ yên lặn꧒g nhưng tiếng kêu "bùm chéo, bùm chéo" cứ liên tục reo lên. Liếc mắt nhìn, tôi chẳng thấy ai sử dụng điện thoại hay máy móc gì hết. Cơn tò mò nổi dậy, tôi xoay người sang tìm hiểu cho ra sự tình. Thì ra, có một bé gái nhỏ xíu, ngồi tầng dưới của xe đẩy, đang chơi "game". Mắt tôi và chị gặp nhau, cả hai không nhịn được cười.
>> Cả gia đình giấu♈ hết🍌 điện thoại để con không 'nghiện'
Vợ chồng tôi không có những chiếc máy thông minh để mua chuộc con. Mỗi khi chuẩn bị cho các con ra ngoài, chúng tôi hay đùa rằng mình sắp dắt "những kẻ quấy rối" đi. Thật ra khi đi đứng bên ngoài, bọn nhỏ cũng không đến nỗi nào nếu n🅰gười lớn thực hiện chức năng của mình. Tôi quan niệm việc của trẻ là nhìn quanh quan sát, khám phá, tìm tòi. Trách nhiệm của người lớn là nhắc nhở và giải thích cho con mình hiểu về vạn vật xung quanh. Tiếc thay chiếc điện thoại hay iPad không thay thế ta làm điều đó.
Có lần bạn đến chơi nhà, tần ngần nhìn vào chiếc TV cũ ở góc tường, màn hình lồ🧜i như mắt cá. Bạn hỏi: "Vợ chồng mày tiết kiệm vậy, tiền biết để đâu cho hết. Mua cái tivi mới về cho tụi nhỏ xem." Tôi có tiết kiệm gì đâu. Làm cha làm mẹ, chúng tôi cũng không để bọn nhỏ "đói" đời sống tinh thần. Nhiều clip, chương trình vui nhộn bổ ích cho con, bọn tôi tải về máy tính. Những bộ phim hay cũng có mặt tại nhà. Nhưng con chỉ được xem sau giờ cơm tối v🀅à chỉ một giờ là đủ.
Còn nữa, nhiều bậc phụ huynh sợ rằng không cho con tiếp cận công nghệ số, mạng xã hội, con sẽ thua thiệt bạn bè. Điều đó nằm ngoài mối lo 😼ngại của tôi. Công nghệ không mất nhiều thời gian để học. Chẳng phải con gái tuổi mẫu giáo của bạn tôi đã có thể nhoay nhoáy mở máy tính bảng, vào Youtube giúp bà. Còn cái thế giớ𝓀i máy tính nghiêm túc kia chắc chắn con tôi sẽ được tiếp cận khi đủ lớn, và tất nhiên không phải chỉ để lướt web.
Th. Hằng
>>Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm 168betvisa-slots.com. Gửi bài tại đây.