Từng tuyệt vọng vì không có con, chỉ muốn chết khi bị tai nạn liệt nửa người, bà Mùi dần tìm lại được động 🐟lực sống nhờ tình yêu thươ♋ng của chồng và gặp lại cô bé năm xưa mình từng cứu.
Tại cầu Tài Hồ Sìn (Hòa An, Cao Bằng), nhiếp ảnh gia Trần Mạnh Thường gặp lại cô bộ đội ౠvà em bé trong𝄹 bức ảnh ông chụp cách đây 37 năm, khi cuộc chiến biên giới phía Bắc nổ ra tháng 2/1979.
"Có ngày quân Trung Quốc bắn 30.000 quả đạn pháo vào Vị Xuyên, có mỏm núi đá bị bạt đến 3m", thiếu tướng Nguyễn Đức 🌃Huy, nguyên Phó tư lệnh Quân khu 2, tham mưu trưởng mặt trận Vị Xuyên thời kỳ 1985 - 1989 kể.
Để bảo vệ Vị Xuyên (Hà Giang) ở biên giới phía Bắc, chín sư đoàn chủ lực cùng n🌟hiều đơn vị bộ đội Việt Nam trực tiếp tham chiến, đẩy lùi sự xâm lấn của quân Trung Quốc.
"Chúng tôi - những người lính từ⭕ng bảo vệ biên giới luôn sát cánh cùng các ♚đồng chí quyết tâm bảo vệ vững chắc chủ quyền của Tổ quốc. Chúng tôi mong có một ngày được ra thăm và tri ân các đồng đội đang canh giữ Trường Sa", thư viết.
Nhữngꩵ người lính Vị Xuyên (Hà Giang) rủ nhau "hành quân bộ", vượt con dốc dài cả cây số để nhìn lại chiến trường xưa.
Năm 1979, Lệnh Tổng động viên được ban bố, các quâꦺn đoàn chủ lực đã vào vị trí chiến đấu, sẵn sàng truy quét tiêu diệt quân xâm lược, nhưng Việt Nam đã chấp nhận cho Trung Quốc rút quân vì hòa bình của dân tộc.
Ngày 5/3/1979, trong tình thế cấp bách chống lại hơn nửa triệu quân Trung Quốc xâm lược biên giới phía Bắc, Chủ tịch nước Tôn Đức Thắng đã ra lệnh tổng 𒀰động viên toàn quân, toàn dân kháng chiến.
Trong lúc chưa có bộ sách giáo khoa mới, Bộ Giáo dục khuyến khích các trường, tổ 𒊎bộ môn Lịch sử đưa cuộc chiến bảo vệ biên giới, hải đảo vào bài giản, hoặc hoạt động ngoại khóa, chuyên đề.💮
'Những tác giả chúng tôi rất không thoả mãn với việc thể hiện cuộc chi🌌ến biên giới phía bắc trong sách giáo khoa, nhưng cuối cùng, đành chấp nhận', GS Vũ Dương Ninh, đồng chủ biên cuốn sách Lịch sử lớp 12 trao đổi với VnExpress.
Trong ti꧅ết dạy chiề𝓀u 17/2, thầy giáo ở đảo Phú Quốc lần đầu kể cho các học sinh của mình về cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới phía Bắc.
Ngày 16/2, Chủ tịch nước đã tới dâng hương nghĩa trang liệt sĩ thành phố Lạng Sơn, tưởng niệm công lao của hơn 400 liệt sĩ hy sinh trong các cuộc kháng chiến, trong đó hơn 300 người ngã xuống trong cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới phía ꩵBắc.
Nhiều năm trở lại chiến trường cũ, ông Đức ♈chỉ mong gặp 💃lại người đồng đội mình từng cứu sống trong trận đánh ác liệt ngày 12/7.
'Sống bám đá, chết hóa đá, thành bất tử', 9 chữ khắc trên báng súng của liệt sĩ Nguyễn Viết Ninh trở thành phương châm sống và c❀hiến đấu của người lính Vị Xuyê✤n trong những ngày giữ đất biên cương phía Bắc.
Những chiến sĩ sư đoàn 356 đứng lặng dưới mưa, nhắc lại ký ức về trận chiến Vị Xuyên đau thương, hào hùng n💙hư mảnh pháo găm vào da thịt họ suốt 30 năm.
Tháng 7/1984, cuộc chiến ඣchống Trung Quốc xâm lược tại mặt trận Hà Giang diễn ra khốc liệt. Người lính Sư đoàn 356 đã viết nên khúc tráng ca nơi biên giới với những trận đánh trên 'đồi thịt băm', 'thung lũng gọi hồn', 'lò vôi thế kỷ'… hằn sâu trong ký ức.
Ngày 12/7/1984, q🌊uân đội Việt Nam phản công giành lại những điểm cao bị Trung Quốc chiếm giữ ở Vị Xuyên (Hà Giang), 820 chiến sĩ đã bị thương, sư đoàn 356 có khoảng 600 người hy sinh.
"Đề cập cuộc chiến năm 1979 không phải để kích động hận thù mà là rút ra những bài họ🥀c trách nhiệm với hoà bღình. Một cuộc chiến chống xâm lược phải là niềm tự hào cần tôn vinh", sử gia Dương Trung Quốc chia sẻ với VnExpress.
Lê Đình Chinh là chiến sĩ đầu tiên ngã xuốnꦚg ở mặt trận biên giới phía Bắc khi tròn 18 tuổi. Người l﷽ính trẻ đã trở thành biểu tượng cho lòng quả cảm, xả thân vì sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.
Tháng 1/1979, Việt Nam mở chiến dịch Tây Nam lật đổ chế độ diệt chủng Khmer đỏ thân Trung Quốc tại Campuchia, Phó Thủ tướng Trung Quốc Đặng Tiểu Bình tuyên bố "dạy cho Việt Nam một bài học".
> Xem đồ họa chiến sự năm 1979