Đọc bài viết "Muốn thăng chức phải biết nhậu nhẹt", tôi nhớ lại hồi nhỏ của mình, khi chưa đi học xa nhà, tôi không biết uống rượu, hút thuốc, chỉ biết tập trung vào việc học. Tới khi chuyển đến học nội trú xa nhà, tôi thỉnh thoảng có uống rượu, hút thuốc. Ra trường đi làm, do môi trường công tác𝄹 mà chuyện nhậu nhẹt, phì phèo điếu thuốc diễn ra thường xuyên hơn. Dần dần, tôi🔯 bị nghiện thuốc lúc nào không hay; còn khoản rượu, bia cũng uống liên tục.
Có thời kỳ, một ngày mà không hút thuốc hay uống bia, rượu là tôi thấy bứt rứt, khó chịu, như người mất hồn. Tôi biết rằng nếu ಌcứ như vậy sẽ rất nguy hiểm. Cộng thêm việc người thân liên tục nhắc nhở nên bản thân tôi đã cố gắng bỏ thuốc, bỏ rượu nhiều lần, nhưng rốt cuộc vẫn không thể nào làm được. Quyết tâm hết lần này, tới lần khác, tất cả đều vô ích. Chỉ đến khi bác sĩ bảo rằng nếu tôi còn uống rượu, hút thuốc nữa sẽ nguy hiểm đến tính mạng, tôi mới thực sự từ bỏ được.
Có thể có người cho rằng "nói thế ai chẳng nói được", nhưng sự thực đúng là tôi đã bỏ được rượu, bia, thuốc lá chỉ bằng chính sự quyết tâm của mình. Và tôi biết n𒊎hiều người khác cũng đã làm được điều này theo cách như vậy. Thỉnh thoảng nghĩ lại về "quyết định lịch sử" này, tôi thấy "phục mình quá" vì khi đã gọi là nghiện rượꦺu, bia, thuốc lá rồi, chuyện bỏ được không hề đơn giản chút nào. Để làm được điều này, bạn phải có một quyết tâm rất cao. Quyết định đó càng có giá trị khi sức khỏe của tôi được cải thiện rõ rệt.
Chứng kiến những hậu quả do rượu, bia, thuốc lá, thuốc lào gây ra, hẳn ai cũng phải rùng mình. Theo số liệu được nêu trong báo cáo về Tình hình thực hiện công tác dân số trong nước trong sáu tháng đầu năm 2022 của Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình, Bộ Y tế, người Việt có tuổi thọ trung bình cao hơn 73 tuổi, nhưng số năm sống khỏe chỉ có là 64 năm. Trong khoảng chục năm bệnh tật, ốm đau này, nguyên nhân chính khiến sức khỏe người Việt giảm sút phần lớn làꦐ do rượu, bia, thuốc lá, thuốc lào.
>> Ác cảm với người lên chức nhờ biết 🉐ăn♉ nhậu, được lòng sếp
Bác và chú tôi cũng do công việc, nên mỗi ngày mỗi người hút hết hơn một bao thuốc lá, giờ về già rất khổ. Cả bác lẫn chú tôᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚ𒀱ᩚᩚᩚi những năm cuối đời đều phải nằm một chỗ, người thân cũng khổ không kém vì phải phục vụ. Dịp này cũng có✨ nhiều vụ tai nạn giao thông thông nghiêm trọng liên quan đến rượu, bia, hay ngộ độc methanol rất thương tâm. Có những người trẻ phải bỏ mạng, mang thương tật suốt đời. Đã vậy, rượu, bia còn gây bệnh tim mạch, tổn thương não, gây ung thư ruột, trực tràng..., khả năng cao sẽ mất trí nhớ, bệnh tật khi về già.
Nhìn những quán nhậu chật cứng toàn người trẻ, tôi thấy thật buồn. Có người nói rằng "thỉnh thoảng người khỏe chúng ta cũng nên vào thăm bệnh viện để thấy sức khỏe quý giá như thế nào?". Tôi nghĩ điều đó rất chí lý. Đặc biệt là những người uống nhiều rượu, bia hay hút thuốc lá nên dành thời gian để chăm sóc những người bị bệnh do những thói quen độc hại này gây ra để hiểu hơn về viễn c✤ảnh trong tương lai của chính họ. Tôi tin sẽ không còn ai dám lạm dụng rượu, bia, thuốc lá nữa.
Có người lo việc hạn chế rượu, bia, thuốc lá sẽ khiến nhiều ngư෴ời sẽ mất việc làm, kinh tế bị suy thoái vì tiêu dùng giảm... Tôi không nghĩ như vậy, Trên thế giới có nhiều quốc gia cấm đồ uống có cồn (theo tín ngưỡng truyền thống), vậy không lẽ người dân của họ thất nghiệp hết, nền kinh tế cũng sụp đổ theo sao?
Là con người, chắc ai cũng mong muốn được "sống vui, sống khỏe, sống có ích, sống thọ và chết nhanh". Để mong muốn này có thể thành hiện thực, một trong những việc cần làm ngay chính là hạn chế rượu, bia, thuốc lá, thuốc lào... tiến tới bỏ hẳn những tác nhân gây hại này. Đó là việc nên꧒ làm và hoàn toàn có thể làm được!
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm 168betvisa-slots.com.