Người vay chỉ được xem xét miễ🅺n ܫtrách nhiệm trả nợ khi gặp phải trường hợp "bất khả kháng".
Khoản 1 điều 156 Bộ luật Dân sự 2015 quy định, sự kiện bất khả kháng xảy ra một cá🐬ch khách quan không thể lường trước được và không thể khắc phục được mặc dù đã áp dụng mọi biện 𝓡pháp cần thiết và khả năng cho phép.
Như vậy, một sự kiện bất khả khán🐓g phải🌟 đáp ứng cả 3 điều kiện:
- Sự kiện xảy ra một cách khách quan, nằm ngoài phạm vi kiểm soát của bên vi phạm hợp đồng.
- Hậu quả của sự kiện không thể lường trước được.
- Hậu quả của sự kiện đó không thể khắc phục được mặc dù áp dụng mọi biện pháp cần thiết và khả năng cho phép.
Trường hợp người vay bị tai nạn hoặc mất khả năng lao động vẫn có thể dùng các biện pháp khác để trả nợ như sử dụng hoặc bán tài sản khác. Việc tai nạn, mất khả năng lao động không được coi là "bất khả kháng" bởi không đáp ứng ꦅđiều kiện "không thể khắc phục được mặc dù đã áp dụng mọi biện pháp cần thiết và khả năng cho phép". Như vậy, bên vay vẫn phải thực hiện nghĩa vụ trả nợ của mình.
Câu 8: Khi bị bên cho vay quấy rối, người vay cần ưu tiên làm gì?