(Bài viết Ý Kiến không nhất thiết trùng với quan điểm 168betvisa-slots.com.)
Làm nông là một công việc nặng nhọc. Nặng nhọc không phải vì bưng bê vác nặng mà vì năng suất. Tính chất công việc nông nghiệp không nặng, 🦂không muốn nói là nhàn hạ. Để có năng suất, cường độ công việc cao nhất mà một người có thể chịu được, làm cho công việc nông nghiệp trở nên nặng nhọc. Ví dụ, một người trồng trọt thứ gì đó trên một công đất thì cường độ làm việc của anh ta thấp hơn rất nhiều so với làm trên một mẫu đất. Từ đó suy ra, chi phí nhân công trên một mẫu đất bằng một phần mười trên một công đất, sản phẩm nông nghiệp rẻ hơn.
Một hộ gia đình nông dân phương Tây ba thế hệ có kho෴ảng chục người canh tác trên hàng 🎐mẫu đất. Cũng diện tích đất ấy, nước mình cần nhân lực hàng chục người, gấp 4 - 5 lần họ.
Để canh tác trên diện tích lớn, họ phải mua sắm máy móc nông nghiệp. Những thứ này luôn có người bán chịu cho họ. Còn ta, diện tích đất manh mún, dù bạn có tiền bạn cũng không thể mua máy móc nôಌng nghiệpඣ được vì bạn không biết làm cách nào khai thác hết công suất của những máy móc ấy trên một diện tích đất nhỏ tí như thế.
>> 'Nông dân khó làm giàu nếu có dưới 10 ha đất'
Từ đó dẫn đến, nông sản của ta luôn có giá cao hơn nông sản của nước ngoài tính trên chi phí tại ruộng (chưa có vận chuyể♕n, bảo quản, bán hàng gì hết nhé). Thuê máy móc nông nghiệp cũng thế. Diện tích lớn bao giờ cũng có chi phí thấp hơn di🌺ện tích nhỏ. Người ta ở cái nơi xa xôi nào đó bán hàng đến tận siêu thị nhà mình, giá cả chỉ mắc hơn chút so với nông sản của mình tại ruộng. Đó là họ còn phải đóng thuế hải quan, bằng không, giá cao của mình đọ sao nổi giá rẻ của họ.
Còn về chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm? Đó là chuyện của nhà nước. Khi ông nông dân thu hoạch xong, muốn mang nông sản ra khỏi ruộng của ông ta, ông ta phải báo cho cơ quan chức năng. Cơ quan chức năng phái một nhân viên mang theo máy móc xét nghiệm xuống ruộng lấy mẫu ngẫu nhiên để kiểm tra. Đạt tiêu chuẩn an toàn thì cho đóng thùng và dán tem chờ xe đế♒n chuyển đi. Không đạt thì không cho đóng thùng, không cho dán tem.
Người tiêu dùng mua rau ở chợ hoặc siêu thị có đóng✅ thuế giá trị gia tăng. Khoản thuế này để trả cho cái cơ quan kiểm tra ấy hoạt động. Người ta làm như vậy đó, chẳng có ai đòi hỏi "người tiêu dùng thông minh" đâu.
Cho dù anh có bằng kỹ sư hóa đi nữa cũng phải xem anh chuyên nghiệp lĩnh vực nào. Không chuyên nghiệp lĩnh vực nông nghiệp thìꦍ cũng như không, ở đó mà đòi "thông minh" (cái gì cũng phải biết). N🃏gười ta quản lý kiểm tra kiểm soát tại gốc (nơi sản xuất), còn ta quản tại ngọn (nơi bán) sao bằng người ta được.
>> 'Trồng lúa chỉ đủ ăn, không thể giàu'
Tất cả thuế đều "nộp ngân sách". Thuế của người ta rất rõ ràng, thuế đánh vào đâu chi ở đó. Thế đánh vào rau bán ở siêu thị thì chi cho khâu kiểm tra rau, đánh vào thịt chi cho kiểm tra thịt, đánh vào cà phê chi cho kiểm tra cà phê... Nếu thuế chỗ này thu nhiều 💯chi ít dẫn đến thặng dư thì phân bổ vào nơi thu ít chi nhiều. Còn ta thuế thu được nộp về ngân sách trung ương thành một cục, nhà nước cần chi cái gì thì rút tiền từ một cục ấy ra. Chẳng may, chi nhiều hơn thu dẫn đến nợ công. Vừa mắc nợ, vừa làm việc không hiệu quả trong khi biên chế nặng nề cồng kềnh (nhiều người nhưng mỗi người không biếꩵt làm cái gì cho hết ngày).
Nhiều sự việc xã hội bức xúc, chúng tôi nhìn thấy rất rõ ràng, kém ở khâu quản lý hơn khâu kỹ thuật. Kỹ thuật thiếu có thể mua, nhân𝄹 lực thiếu có thể đào tạo nhưng quản lý kém thì dù có dư hàng núi tiền cũng không thay đổi được. Thay đổi kỹ thuật, nhꦏân lực chỉ đụng chạm đến vấn đề cá nhân của vài người.
Thay đổi quy trình quản lýღ là thay đổi cả hệ thống (trồng trọt, kiểm tra, vận chuyển, bảo quản, bán sỉ, lẻ, xuất khẩu). Thay đổi quản lý phụ thuộc vào "lá gan" của người làm lãnh đạo. Anh phải biết chắc cái quy trình mới ấy có hiệu quả vượt trội so với quy trình cũ anh mới có các động thái đề nghị thay đổi quy trình, đưa ra cho công chúng phản biện, nếu đồng thuận thì thi hành luôn. Với hệ thống luôn "chờ sự chỉ đạo của cấp trên" thì còn lâu.
>>Quan điểm của bạn thế nào, chia sẻ bài viết tại đây.
Lâm