Người Việt ta có câu "phòng bệnh hơn chữa bệnh" để nói về tầm quan trọng của việc phòng tránh và chuẩn bị trước cho những điều tồi tệ có thể xảy ra. Người Nhật cũng có tâm niệm tương tự bởi vì đất nước của họ t🍬ừng chứng kiến rất nhiều thảm hoạ trong quá khứ. Một cách hiện thực hơn, họ đưa những thử thách đó thành các bài học nhỏ để học trò có thể luyện tập ngay trong trường mẫu giáo.
Bản thân tôi không ngạc nhiên khi Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc (UNICEF) liệt kê trẻ em Nhật chịu nhiều áp lực trong học đường hơn so với các nước tiên tiến khác. Đó là chủ đề lớn mà trong ngành giáo dục của họ đã chú tâm đến trong những năm gần đây. Những thống kê của từ♏ việcꦛ khám sức khoẻ tinh thần của các em trong trường học cho thấy một thực tế đáng lo ngại. Tuy nhiên, nó không tệ như người ta tưởng.
Trẻ em Nhật mang theo một hành trang với rất nhiều kỹ năng và kiến thức để vào đời
Trong khi phần đông trẻ em m🅰ẫu giáo ở các nước khác đến trường chỉ để vui chơi và tận hưởng một "hành trình tuổi thơ" đầy thơ mộng thì các bé ở Nhật đã học cách đ🙈ể sinh tồn trong những tình huống nguy hiểm. Không khó để bắt gặp những cuộc diễn tập chống hoả hoạn, động đất, ngập lụt diễn ra ở các trường học ở Nhật.
>> Bài viết cùng tác giả: Người Nhật dạy con tự lập hay để mặc con tự lớn?
Chỉ cần một tiếng tuýt còi bất ngờ (không bao giờ báo trước) thì tất cả các em sẽ phải nhanh chóng phản ứng theo chỉ dẫn của thầy cô. Trẻ sơ sinh thì được thầy cô bế trên tay, địu trên người; trẻ em từ một đến hai tuổi thì được cho vào xe đẩy cút kít; trẻ từ ba tuổi trở lên phải tự chạy theo hàng. Tôi trải nghiệm ít nhất một lần mỗi tháng như thế trong rất nhiều tình huống được đặt ra khác nhau. Mỗi lần như thế đều rút ra một điều gì đó cần học hỏi và rút🧸 kinh nghiệm cho lần tiếp theo.
Nhiều lần trong số đó, các em đã phải nhanh chóng học cách thoát nạn khi đang trong lúc mải chơi, đang trong giờ ngủ trưa hay thậm chí đang ở trong toilet. Mục tiêu tối quan trọng của trường học là không được để s🐻ót bất kỳ một trường hợp nào trong điều kiện khẩn cấp.
Mới đây, chúng tôi còn được huấn luyện cách lánh nạn khi có thiên tai nhưng vẫn thực hiện giãn cách xã hội trong mùa dịch Covid🦩-19. Một kế hoạch tỉ mỉ đư𝄹ợc gửi xuống trường học và ngay lập tức được chỉ dẫn để triển khai thực tập.
Khi các em🐼 học sinh lớn lên, ngoài việc duy trì đều đặn những bài thực hành như thế, các em được rèn luyện rất nhiều k𝄹ỹ năng khác. Học sinh ở Nhật rất giỏi các môn thể thao và khả năng nghệ thuật.
>> Trẻ em Nhật thực hành tiết kiệm như thế nào?
Dĩ nhiên, cuộc đua trong hành trình bồi dưỡng kiến thức thì lúc nào c☂ũng khắc nghiệt. Áp lực để kế thừa một lượng kiến thức đồ sộ mà thế hệ trước của nước Nhật để lại cùng với việc cạnh tranh với những trào lưu bên ngoài đã làm cho nhiều học sinh đuối sức. Đã có nhiều học sinh phổ thông ở Nhật bỏ học ౠvì cảm thấy việc học quá áp lực. Điều này cũng được phản ánh phần nào trong thống kê của tổ chức Liên Hiệp Quốc.
Người Nhật rất chấp nhận thực tế và học hỏi để vươn lên
Những thống kê về những khó khăn mà các em học sinh ở Nhật đang p💯hải chịu đựng có được những con số rất xác thực là nhờ sự trung thực của họ. So với những đánh giá tương tự ở Việt Nam, có lẽ người ta tin vào cách làm cꦺủa người Nhật hơn.
Lấy bản thân tôi làm ví dụ, trong suốt hai năm mẫu giáo, 12 năm học phổ thông và các chương trình giáo dục đại học, tôi chưa bao giờ được các bác sĩ về thần kinh đánh giá về sức khoẻ tinh thần. Thậm chí gần như không nhớ một kỉ niệm🌳 nào về việc khám sức khoẻ thể chất. Tuy nhiên, người Nhật chi tiền cho việc đánh giá sức khoẻ thể chất và tinh thần rất nghiêm túc.
Chưa kể việc cha mẹ tự đưa con đi khám rồi điền vào các mẫu sức khoẻ do trường cung cấp, trẻ em ở Nhật được khám sức khoẻ định kỳ ngay t▨rong trường học. Rất nhiều bác sĩ thuộc các chuyên khoa khác nhau đến khám cho các em. Dĩ nhiên, bác sĩ về thần kinh cũng đến khám hàng năm. Cũng vì thế mà nhiều em đang trải qua những khó khăn được phát hiện sớm và được tư vấn để vượt qua những điều đó.
>> Làm thể nào để tinh hoa của cha꧑ mẹ truyềnꦅ sang con cái
Cũng tương tự việc xét nghiệm Covid-19, khi có càng nhiều việc giám sát và đánh giá trong trജường học thì "vấn đề" của các em càng lộ rõ hơn. Tôi thử gửi kết quả của UNICEF cho những người Nhật đang có con đi học thì không ai bất ngờ cả. Họ đều đồng ý với sự thật đóꦰ.
Người Nhật rất ham học hỏi và vì thế đất nước của họ mới được như ngày hôm nay. Họ từng rất nhiều lần đứng lên từ đꦆau thương và mất mát do đó việc c𝕴huẩn bị dành cho các em học sinh rất trường kỳ.
Khi tôi hỏi về những trải nghiệm trên, một người bạn của tôi nói "có thể trẻ em ở những nơi khác được dạy để hưởng hạnh phúcꩵ trước, các em học sinh ở Nhật phải luôn sẵn sàng trước những rủi ro nên ꦡhạnh phúc sẽ đến muộn hơn".
Ce Phan