Theo BS.CKII Nguyễn Đỗ Trọng, bác sĩ Ngoại nhi, Bệnh viện đa khoa Tâm Anh TP HCM, tinh hoàn ẩn ở trẻ là tình trạng một hoặc cả hai tinh hoàn của trẻ chưa đi xuống bìu, chiếm𒁃 3% ở trẻ trai sinh đủ tháng lúc mới sinh, 30% ở trẻ sơ sinh thiếu tháng. Sờ thấy được tinh hoàn chiếm 80%, không sờ thấy chiếm 20% và 20% không có.
Trẻ sinh non có ng𝓡uy cơ bị tình trạng này lên đến 30%. Trẻ nhẹ❀ cân khi sinh (dưới 0,9 kg) hoặc bé trai trong trường hợp song sinh cũng có nguy cơ cao.
Ngoài ra, còn có yếu tố💟 di truyền. Nếu anh trai bị tinh hoàn ẩn, trẻ sinh ra gặp tình trạng này đến 7,5%; gặp vấn đề liên quan đến khả năng phát triển của bộ phận sinh dục; thai nhi mắc bệnh gây hạn chế phát triển của cơ thể, kích thước nhỏ so với tuổi thai như hộ🧜i chứng Down, khiếm khuyết thành bụng.
Trong thời gian mang thai, nếu thai phụ uống nhiều rượu♐ bia, hút thuốc lá, sử dụng chất kích thích hay tiếp xúc môi trường độc hại, tiếp xúc với khói thuốc lá thụ động, estrogen trong tam cá nguyệt thứ nhất; bố hoặc mẹ hoặc cả hai bị phơi nhiễm với một số loại thuốc trﷺừ sâu... cũng khiến đứa trẻ sinh ra dễ bị tinh hoàn ẩn.
Bình thường, từ giai đoạn sớm của bào thai, tinh hoàn được h🅰ình thành phát triển trong ổ bụng, cạnh thận. Từ tháng 1-7 của thai kỳ, tinh hoàn của trẻ🌄 sẽ nằm trong ổ bụng, bắt đầu di chuyển qua ống bẹn, bìu từ tháng thứ 8-9. Quá trình di chuyển ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố: nội tiết, cơ học và thần kinh. Khi một trong 3 yếu tố trên bất thường khiến tinh hoàn không thể xuống bìu.
Tinh hoàn ẩn ở trẻ được chia làm 2 loại: tinh hoàn ẩn s♛ờ thấy (tinh hoàn không ở hai bên bìu nhưng có thể sờ thấy ở ống bẹn) và không sờ thấy (tinh hoàn ở lỗ bẹn sâu, ổ bụng, không thể sờ thấy từ bên ngoài).
Thực tế, nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này ở trẻ: bất thường về dây thần kinh sinh dục đùi, khiếm khuyết🦹 hormone hoặc do bất thường ở dây thần kinh chằng dây thần kinh tinh hoàn bìu, mào tinh, mạch máu...
Đa số trường hợp trẻ bị tinh hoàn ẩn không cảm thấy đau, khó chịu. Hình dạng hai bên túi bìu không cân xứng, túi bìu nhỏ và xẹp, hoặc vùng ống bẹn có khối nổi lên. Đối với trường hợp chỉ sở thấy một bên tinh hoàn, trẻ có thể gặp phải tình trạng tinh hoàn co rút do phản xạ cơ bìu hoặc do tinh hoàn di🧸 chuyển lên trên, quay trở lại bẹn.
Nếu trẻ có triệu chứng kể trên, bố mẹ cần đưa trẻ đi khám. Tại đây, bác sĩ sẽ thăm khám lâm sàng, siêu âm, nội soi ổ bụng, đo testosterone, liệu pháp HCG... để phát hiện sớm꧅ dị tật.
Nếu tinh hoàn của trẻ không thể tự di chuyển về đúng vị tr✤í trong vài tháng đầu sau sinh, bác sĩ có thể chỉ định thực hiện phẫu thuật, tỷ lệ thành công lên đến 90%. Trẻ mắc bệnh nên được phẫu thuật trước 2 tuổi. Ngoài ra, trẻ có thể được điều trị bằng h𝄹ormone.
Hoài Thương