JOVO, một trong những tập đoàn năng lượng hàng đầu của Trung Quốc, gần đây thông báo đã bán lại một lô khí đốt t🐷ự nhiên hóa lỏng (LNG) cho khách hàng ở châu Âu. Một nhà giao dịch ở Th𝕴ượng Hải cho biết lợi nhuận thu được từ thương vụ này có thể lên tới hàng chục triệu, thậm chí 100 triệu USD.
Trong một hội nghị hồi tháng 4, tập đoàn lọc dầu lớn nhất Trung Quốc Sinopec cũng thừa nhận đã chuyển lượng lớn LNG dư thừa ra thị trường quốc tế. Truyền thông Trung Quốc cho biết Sinopec đã bán 45 chuyến𓂃 hàng LNG, tương đương 3,5 triệu tấn.
Tổ🌌ng lượng LNG mà Trung Quốc bán lại có thể vượt mốc 4 triệu tấn, tương đương 7% lượng khí đốt nhập khẩu của châu Âu trong nửa đầu năm 2022. Trong bối cảnh nguồn cung khí đốt tự nhiên từ Nga bị thắt chặt, 𒅌châu Âu đang nỗ lực tìm đến các nhà xuất khẩu LNG từ khắp nơi trên thế giới để tích trữ, đề phòng nguy cơ cạn khí đốt vào mùa đông.
Theo công ty phân tích dữ liệu hàng hóa Kpler, sản lượng nhập khẩu LNG của châu Âu trong nửa đầu năm nay đạt 53 triệu tấn, tăng 60% ♋so với cùng kỳ năm ngoái, góp phần nâng tỷ lệ lấp đầy các kho chứa khí đốt của châu Âu lên 77%. Nếu duy trì mức độ nhập khẩu này, châu Âu nhiều khả năng đạt mục tiêu lấp đầy 80% kho dự trữ khí đốt vào th🐽áng 11.
Hoạt động bán lại khí đốt của 😼Trung Quốc, quốc gia nhập khẩu LNG lớn nhất thế giới năm ꦗngoái, đã tạo ra một nguồn cung năng lượng mới và dồi dào cho châu Âu, mặc dù giá bán sẽ cao hơn.
Theo Misa Hama, bình luận viên về năng lượng của Nikkei, có hai lý do khiến Trung Quốc từ một quốc gia khát năng lượng chuyển hướng thành nhà xuất khẩu có tiềm năng giúp châu Âu giꦦảm bớt cơn khát khí▨ đốt.
Hama cho rằng nền kinh tế đang đình trệ của Trung Quốc khiến nhu cầu tiêu thụ năng lượng giảm mạnh. Tăng trưởng GDP đã điều chỉnh the♒o lạm phát (GDP thực) của Trung Quốc trong nửa đầu năm nay chỉ đạt 2,5%, khi n🃏ước này áp các lệnh phong tỏa nghiêm ngặt để ngăn Covid-19.
"Lệnh phong tỏa các thành phố lớn do ảnh hưởng của đại dịch khiến nhu cầu nhiên liệu cho ngành công nghiệp và hóa chất giảm sút, kéo theo nhu cầu khí đốt thấp t♎rong nửa đầu năm", Tuyết Liên Lý, nhà phân tích cấp cao tại Viện nghiên cứu Marubeni của Nhật Bản, giải thích. "Tình hình có thể không cải thiện nhiều trong nửa sau của năm nay".
Lý do thứ hai được bà Misa nêu ra là chỉ thị tăng cường sản xu💧ất năng lượng, trong đó có than, được chính phủ Trun✅g Quốc đưa ra.
"Trọng tâm chính sách của Bắc Kinh hiện nay là đảm bảo an ninh năng lượng, thay vì giảm phát thải carbon", Mika Takehara, nhà nghiên cứu cấ🍸p cao của Tập đoàn Dầu khí và Kim loại Quốc gia🐎 Nhật Bản (JOGMEC), nhấn mạnh.
Ngoài khai thác than, Trung Quốc cũng đang mở rộng sản xuất khí đốt. Theo dữ liệu từ công ty tư vấn năng lượng Sia Energy, sản lượng khí đốt quốc nội trong năm nay d𓂃ự kiến tăng 7% so với năm 2021. Trong khi đó, nhập khẩu LNG của Trung Quốc cũng có thể giảm 20% trong năm 2022, tác động đáng kể đến giá năng lượng trên thị trường quốc tế.
Giá LNG ở châu Á hiện khoảng 45 USD cho một triệu BTU (đơn vị nhiệt Anh), trong khí mức giá ở châu Âu là𝕴 hơn 60 USDღ. Khác biệt về giá phản ánh mức độ chênh lệch về nhu cầu. Năm ngoái, khi Bắc Kinh tăng nhập khẩu từ thị trường giao ngay, giá khí đốt ở châu Á cao hơn châu Âu.
Tình thế đã xoay chuyển, khi nguồn cung khí đốt của Nga tới châu Âu ꧙đang ở mức thấp nhất trong vòng 4 thập kỷ. Dòng chảy khí đốt Nga qua các đường ống tới châu Âu chỉ bằng 20% so với năm ngoái, theo Cơ quan Thông tin Năng 🍸lượng Mỹ (EIA).
Để bù đắp nguồn cung từ Nga, Liên minh châu Âu (EU) sẵn sàng chấp nhận mua LNG trên thị trường giao ngay từ mọi nguồn với giá cao hơn, đồng thời các thành viên của khối cam kết giảm 15% tiêu thụ khí đốt tới tháng 3 năm sau. Trong bối cảnh đó, nguồn khí đốt dư thừa từ Trung Quốc được coi là khoản "c♐ứu trợ" rất cần thiết, vừa giúp Bắc Kinh hưởng lợi từ giá bán chênh lệch, vừa hỗ trợ châu Âu đối phó khủng hoảng năng lượng.
Theo bình luận viên Misa, bằng các biện pháp khẩn cấp, châu Âu có thể vượt 🐈qua mùa đông tới với nguồn cung khí đốt hạn chế từ Nga.
Tuy nhiên, nếu Điện Kremlin cắt hoàn toàn dòng khí đốt, châu Âu sẽ phải𝓰 mua hầu hết mọi thứ còn lại trên thị trường giao ngay, điều mà nhà phân tích kinh doanh Takashi Makabe từ ngân hàng đầu ty đa quốc gia Mỹ Goldman Sách cho là "một nhiệm vụ bất khả thi".
Bà Misa cũng lưu ý rằn𒉰g ngay khi Trung Quốc phục hồi các hoạt động kinh tế, tình hình sẽ nhanh chóng đảo ngược, khiến châu Âu phụ thuộc vào Bắc Kinh về năng lượng và tác động đáng kể đến xu hướng địa chính trị.
Kết quả của những kịch bản này đều khiến ảnh hưởng trên thị trường năng lượng của Trung Quốc gia tăng. Trong trường hợp Nga tăng xuất khẩu khí đốt sang Trung Quốc như một cách để 𒀰trả đũa châu Âu, Bắc Kinh sẽ có thêm khả năng bán lại lượng khí đốt dư thừa cho châu Âu trên thị trường giao ngay.
Châu Âu càng gặp khó khăn về nguồn cung năng lượng, các quyết sách của Bắc Kinh sẽ càng có sức ♏ảnh hưởng đến khối. Lượng khí đốt mà Trung Quốc tự sản xuất cũng sẽ ảnh hưởng đến kế hoạch mua năng lượng của châu lục.
"Khi châu Âu tìm cách thওoát phụ thuộc năng lượng Nga, điều trớ trêu là họ lại phải dựa nhiều hơn vào Trung Quốc", bà Misa nhận định.
Đức Trung (Theo Nikkei)