Tiến sĩ Christopher Roberts, Phó Giáo sư tại Học viện Quốc phòng Australia, chuyên về chính trị và an ninh khu vực Đông Nam Á, trao đổi với VnExpress về các diễn biến Biển Đông.
Tiến sĩ Robert có các chuyên đề ngh💟iên cứu về Đông Nam Á, Biển Đông và các nước Đông Dương. |
- Ông đánh giá thế nào việc Trung Quốc đang khai hoang ở Trường Sa gần đây?
- Tôi xem trên Google Earth và thấy Trung Quốc đang tiến hành xây dựng ở Trường Sa. Điều này rất đáng lo ngại. Hành động của Trung Quốc giống như hoạt động của chiếc đồng hồ tích tắc, nếu bạn chăm chú theo dõi thì bạn không thấy🎐 sự tiến triển nhiều, nhưng nếu chúng ta ngoảnh đi vài phút và n﷽hìn lại thì sẽ thấy nó thực sự chuyển động. Tôi rất quan ngại khi Trung Quốc cứ cố chứng minh quyền sở hữu của họ ở Trường Sa.
Trung Quốc đang áp dụng cái gọi là hai bước tiến một bước lùi ở Biển Đông. Chẳng hạn như trong trường hợp tranh chấp bãi cạn Scaborough với Philippines, khi dư luận thế giới đổ dồn chú ý thì họ rút tàu hải quân về. Tại gi🌟àn khoan Hải Dương 981, khi giới truyền thông lên thuyền của Việt Nam ra hiện trường thì họ lại chuyển sang việc xây dựng ở Trường Sa, trong khi vẫn duy trì ở Hoàng Sa.
Vấn đề khiến tôi băn khoăn là thế trung lập ở khu vực này sẽ kéo dài được bao lâu nếu Trung Quốc vẫn hành xử vượt quá quy chuẩn quốc tế như hiện nay. Chẳng hạn như Indones💫ia, họ thuộc phong trào không liên ꧙kết nhưng có xu hướng tiến gần hơn các nước phương Tây về phương diện an ninh. Nhật Bản, Ấn Độ cũng là lựa chọn hợp tác của một số n🌌ướcꦓ Đông Nam Á. Trong vòng 20 năm tới, sẽ có một trật tự mới nếu Trung Quốc tiếp tục đi ngược lại tuyên bố trỗi dậy hòa bình.
- Theo những ý kiến trong một hội thảo về Biển Đông mới đây, giới chuyên gia đang phân tích khả năng Việt Nam k🎀iện Trung Quốc. Nếu làm điều này Việt Nam được và mất gì?
- Khi yêu cầu phân xử theo luật pháp quốc tế, Việt Nam có thể đòi hỏi làm rõ các yêu sách. Việc này có thể không giúp phán quyết chủ quyền thuộc về Philippines, Malaysဣia, Brunei, Trung Quốc hay thậm chí Việt Nam, nhưng nó giúp thúc đẩy thương lượng giữa các bên.
Kết quả tối ưu mà Việt Nam có thể đạt được là 80-90% phần Việt Nam tuyên bố chủ quyền được tòa án phán quyết, Việt Nam được kiểm soát các vùng 💟biển đó mà Trung Quốc không thể can thiệp.
Tuy nhiên việc Bắc K𒁏inh tuyên bố từ chối tಌham gia vụ kiện của Philippines là dấu hiệu cho thấy khả năng Trung Quốc không thỏa hiệp với Việt Nam. Hiện nay Trung Quốc đang tìm cách tác động đến một s💙ố nước trong ASEAN, bằng các lợi ích kinh tế, thương mại, để làm giảm động lực đàm phán về bộ quy tắc ứng xử Biển Đông (COC).
- Là một nhà nghiên cứu, ông có trải nghiệm thực tế nào về tham vọng của Trung Quốc?
- Tôi từng nói chuyện với một người thuộc Viện nghiên cứu hàng hải ở Bắc Kinh. Ông ấy nói Trung Quốc quan tâm nhất là vùng đặc quyền kinh tế ven biển, bởi vì những khu vực đó dễ dàng khai thác dầu. Tôi nói làm sao có thể như thế được vì các ông không có quy✱ền, ông ta đáp chỉ 10 năm tới, quân đội của Trung Quốc rất mạnh và có thể làm điều đó chỉ trong một phút. Là cán bộ một cơ quan nhà nước, ông ấy suy nghĩ như vậy đấy.
Ở một số hội nghị về châu Á - Thái Bình Dương, trong khi Việt Nam có những phát biểu đề cập t🅘ới tình hình khu vực, thì các đại diện của Trung Quốc lại tỏ thái độ đầy cảm xúc tự biện hộ cho mình, thậm chí là hung hăng. Các đại biểu khác chỉ còn biết lắc đầu.
- Tại Australia, các giới nhìn nhận tình hình căng thẳng ở Biển Đông hiện nay như thế nào?
- Sau khủng hoảng ở Afghanistan và Iraq, nhiều giới ở Australia, cả quốc phò✤ng và tình báo, đang tập trung nghiên cứu về các vấn đề liên quan đến Trung Quốc. Họ quan tâm tới các hà🎐nh động mà Trung Quốc đang làm với Việt Nam và Philippines. Hiện nay Trung Quốc đang là đối tác thương mại lớn của Australia, nhưng nếu căng thẳng tiếp tục diễn biến, có thể nước này không phải là lựa chọn tốt cho tương lai và chúng tôi phải tìm những lựa chọn thay thế khác.
Nếu không coi trọng hình ảnh cường🃏 quốc hòa bình, Trung Quốc có thể bị sa v ào những tính toán sai. Hiện Trung Quốc còn phải đối diện với nhiều ápღ lực trong nước như kinh tế suy giảm, tham nhũng, khủng bố, vì thế thời gian tới, nước này sẽ trở nên khó đoán hơn.
Việt Anh (thực hiện)