VnExpress - Bao tieng Viet nhieu nguoi xem nhat

Chủ nhật, 24/11/2024
Vợ tôi sau sinh cân nặng tăng lên nhiều, cộng với thức khuya bế con, làm việc nhà nên bị thoát vị đĩa đệm sau sinh? Có cách nào trị dứt điểm cho vợ tôi không vì cô ấy rất sợ phải phẫu thuật.
Hồng Phương, 30 tuổi, Ninh Thuận

TS.BS Tăng Hà Nam Anh

Chào bạn,

Việc điều trị các bệnh lý thoái hóa thoát vị đĩa đệm cần sự phối hợp của rất nhiều liệu pháp mới có thể đem lại hiệu quả cao và lâu dài được. Bao gồm kết hợp việc dùng thuốc, tập vận động cơ cột sống, thiết bị vật lý hỗ trợ (máy kéo dãn, laser,ꦉ từ trường, siêu âm, nhiệt trị liệu...), điều chỉnh tư thế sinh hoạt - lao động, giảm cân,... một số trường hợp 🍬có thể chỉ định tiêm thấm cạnh cột sống.

Bạn nên đưa vợ đến bệnh viện khám chuyên khoa Cơ Xương Khớp, Trung tâm Chấn thương chỉnh hình, BVĐK Tâm Anh, TP HCM hoặc Khoa Chấn thương chỉnh hình, BVĐK Tâm Anh, Hà Nội để được tư vấn biện pháp điều trị phù hꦯợp với tình trạng bệnh của mình nhất.

Em vừa phẫu thuật nối ghép đốt sống L4, L5 do bị trượt đốt sống độ bốn, khuyết ജeo 💝bẩm sinh. Nhờ bác sĩ tư vấn giúp em các bài tập thể dục, vật lý trị liệu phù hợp. Em xin chân thành cảm ơn.

Nguyễn Loan, 33 tuổi, Hoàng Mai, Hà Nội

THS.BS Trần Anh Vũ

Chào bạn,

Theo bạn miêu tả thì tình trạng đốt sống của bạn tương đối nặng, đó là bạn có trượt đốt sống, hở dây đốt sống ཧvà đã phẫu thuật cố định cố định cột sống. Với những trꦺường hợp như vậy thì chúng tôi không thể tư vấn bài tập qua online được, bạn cần đến thăm khám trực tiếp để chúng tôi có thêm dữ liệu từ đó đưa ra phương pháp điều trị thích hợp.

Chúng tôi cần rất nhiều thông tin như thời điểm phẫu thuật, mứcꦕ độ đau hiện tại, mức độ vận động hiện tại và trong lúc phẫu thuật các bác sĩ đã cố định cột sống bao nhiêu tầng, cần rất nhiều thông tin nên mong bạn có thể đến khám bác sĩ trực tiếp để được đưa ra lời khuyên hữu ích nhất.

Bệnh thoát vị đĩa đệm có bị di truyền không bác sĩ? Bạn trai em đang bị bệnh nên rất lo lắng sau này lấy nhau sinh con sẽ mắc bệnh giống cha không?
Nguyễn Quỳnh Trâm, 25 tuổi, Thanh Xuân, Hà Nội

TS.BS Tăng Hà Nam Anh

Chào bạn,

Nguyên nhân của bệnh lý thoát vị đĩa đệm đa phần đến từ thói quen sinh hoạt, chế độ dinh dưỡng, vận động và làm việc chưa hợp lý. Chỉ một tỷ lệ rất nhỏ một số người có cơ địa dễ phát sinh bệnh lý thoái hóa, thoát 🌄vị đĩa đệm (do gen qui định cấu trúc d💛ây chằng, sụn khớp, đĩa đệm bất thường). Hệ gen này có thể sẽ di truyền trực tiếp hoặc không nên bạn trai em không cần quá lo lắng. Và ở các trường hợp có cơ địa dễ bị thoái hóa này vẫn có thể bù trừ bằng cách tập luyện vận động để hệ cơ và dây chằng cột sống trở nên chắc khỏe và dẻo dai hơn. Trân trọng.

Em bị gút, sau đó bị tai nạn té xe. Giờ khớp gối bị cứng, không cong, duỗi ra được. Đi lại ༒rất khó khăn và bị cà nhắc. Xin bác tư vấn hướng điều trị giúp em. Em cảm ơn bác sĩ.

Hoàng Thiện Chí, 41 tuổi, Chung cư Mường Thanh

THS.BS Trần Anh Vũ

Chào bạn,

Theo bạn mô tả, khớp gối của bạn có chấn thương, sau đó bị giới hạn vận động co duỗi khớp gối. Vấn đề này có thể do tổn thương về xương và dây chằng ở bên trong khớp gối nên có biểu hiện của kẹt khớp. Bạn cần phải đến khám chuyên khoa Chấn thương chỉnh hình, họ sẽ thăm khám kỹ lưỡng và thực h🔯iện một số xét nghiệm cận lâm sàng để đưa ra chẩn đoán chính xác thì mới có hướng điều trị cho bạn.

Thứ hai là bạn có bệnh gout trong người. Đối với bệnh gout, những lúc sưng đau bạn đến khám bác sĩ, còn bình thường khi không sưng đau thì hay bỏ qua, không điều trị. Việc🌌 này rất nguy hiểm vì acid uric máu tăng âm thầm trong cơ thể lâu ngày sẽ lắng đọng ở thận, ở tim, ở khớp và gây 𝓰phá hủy khớp ở các cơ quan. Mong bạn đến khám bác sĩ Chấn thương chỉnh hình và Nội khớp sớm để có thể đưa ra những chẩn đoán và điều trị chính xác nhất.

Thưa bác sĩ, thoái hóa cột sống cổ có phải là căn bệnh 🦹nguy hiểm hay không? Bệnh có thể🍌 ảnh hưởng như thế nào đến sức khỏe người bệnh? Có thể điều trị dứt điểm căn bệnh này hay không?

Thanh Thùy, 34 tuổi, Nam Định

TS.BS Tăng Hà Nam Anh

Chào bạn,

Thoái hóa cột sống cổ thì không nguy hiểm đến tính mạng nhưng bệnh tiến triển có thể ảnh hưởng nhiều đến chất lượng cuộc sống (đau mạn tính, hạn chế vận động, mất ngủ do đau...). Vì vậy, bạn cần thăm khám sớm và điều🔯 trị. Tình trạng này có thể điều trị bằng thuốc (kháng viêm, giảm đau, dãn cơ) kết hợp vật lý trị liệu. Đặc biệt bác sĩ sẽ tư vấn các bài tập vận động cột sống đồng thời hướng dẫn việc thay đổi tư thế sinh hoạt để tránh tình trạng này lặp lại.

Thưa bác sĩ, tôi làm văn phòn▨g ít có 🌺thời gian tập thể dục. Dạo gần đây tôi phát hiện ra bản thân bị thoát vị đĩa đệm, vậy tôi nên điều trị căn bệnh này thế nào? Chế độ tập luyện phù hợp cho bệnh nhân thoát vị đĩa đệm như thế nào thưa bác sĩ?

Phan Thành, 33 tuổi, Phú Nhuận, TP HCM

TS.BS Tăng Hà Nam Anh

Chào bạn,

Thoát vị đĩa đệm có thể điều trị bảo tồn bằng cách tránh những tư thế gây 🅠đau và dùng thuốc để giúp bệnh nhân giảm triệu chứng trong thời gian ngắn. Các nhóm thuốc có thể được sử dụng là thuốc giảm đau, kháng viêm, thuốc giãn cơ... Ngoài ra bác sĩ còn phối hợp vật lí trị liệu để tăng cường hiệu quả điều trị.

Một tỷ lệ nhỏ bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cần được phẫu thuật. Bác sĩ có thể câ𝐆n nhắc phương pháp phẫu thuật nếu điều trị bảo tồn không có tác dụng, đặc biệt khi bệnh nhân có những biểu hiện như yếu cơ, khó đứng,🦄 khó đi lại, mất kiểm soát cơ vòng.

Một số liệu pháp thay thế uống thuốc, kết hợp với thuốc có thể giúp giảm triệu chứng đau lưng: phương pháp kéo nắn xương🥃 khớ, châm cứu, massage, laser, từ trường... Chế độ sin🍰h hoạt phù hợp trong quá trình điều trị:

• Trong thời gian điều trị ꦗthoát vị đĩa đệm, nên hạn chế các hoạt động mạnh, tăng cường nghỉ ngơi, tập thể dục nhẹ nhàng theo hướng dẫn của bác sĩ hoặc nhân viên y tế.

• Đi khám ngay nếu thấy các triệu chứng nặng hơn như tê liệt ở chân, đau tê v🏅ùng bàn tọa, khó tiểu hoặc khó đại tiện hoặc bị yếu đột ngột ở bất kỳ bộ phận nào trên cơ thể, đặc biệt là chân.

• Tránh nằm quá nhiề🥃u: nên nghỉ ngơi một thời gian ngắn sau đó đứng dậy thực hiện vận động nhẹ như đi lại, làm việc nhà do nằm☂ quá nhiều gây cứng khớp cột sống và yếu cơ.

Tôi đi khám bị thoái hóa đốt sống cổ, hay bị💃 mỏi cổ và kh✅i tập đu xà đơn, cơ thể được căng ra làm tôi cảm thấy thoải mái không còn bị mỏi cổ nữa. Xin hỏi bác sĩ việc đu xà nặng như vậy có ảnh hưởng gì đến thoái hóa đốt sống cổ không thưa bác sĩ

Hạo Nam, 34 tuổi, Quận 7, HCM

THS.BS Trần Anh Vũ

Chào bạn,

Trường hợp của bạn tôi xin hồi đáp như sau, bạn có thể đu𒉰 xà nhưng phương pháp này không làm giảm tình trạng thoái hóa cột sống cổ, do đó bạn🐼 cần có những bài tập chuyên biệt hơn. Tốt nhất bạn nên đến khám lại để xem mình bị đau có thật sự do bệnh cột sống cổ hay bệnh lý ở vai, cần làm thêm xung hình ảnh.

Người nhà em đang gặp chấn thương và được khuyên phẫu thuật robot với lý do phẫu thuật robot sẽ hiệu quả hơn, ít biến chứng và thẩm mỹ hơn, không biết có đúng không? Vì chi phí của phẫu thuật robot với phẫu thuật thường khác nhau nên nhà em cũng phân vân. Sẵn cho em hỏi chi phí phẫu thuật robot ở Bệnh ...

Diệu Thảo, 28 tuổi, Vĩnh Phúc

THS.BS Trần Anh Vũ

Chào bạn,

Tôi chưa thể đưa ra câu trả lời chính xác về vấn đề🦩 chi phí ngay lúc này. Do chi phí của phương pháp phẫu thuật bằng robot sẽ tùy thuộc vào từng loại bệnh cụ thể t🌠rên từng thể trạng cụ thể. Do đó, chúng tôi mời bạn đến gặp chúng tôi để được tư vấn.

Bố tôi năm nay 65 tuổi, bị thoái hóa khớp háng, thường xuyên đau nhức, đi lại khó khăn. Đối với những người cao tuổi như bố tôi có nên thực hiện phẫu thuật thay khớp háng hay chỉ cần tiến hành thực hiện vật lý trị liệu. Quy trình thực hiện vật lý trị liệu ở Tâm Anh được thực hiện như thế nào? ...

Hồng Ngọc, 33 tuổi, Quận Tân Phú, TP HCM

BS.CKI Trần Quốc Tuấn

Chào bạn,

Trường hợp bệnh nhân 65 tuổi đau khớp háng, thoái hóa, hạn chế vận động, tốt nhất bạn nên đưa người thân đến bệnh viện để chụp phim, thăm khám xem mức độ thoái hóa như💫 thế nào, còn chỏm ha♉y không, còn khả năng giữ, bảo tồn được bao nhiêu phần trăm.

Hiện có những phương pháp như chích khớp để🌺 bảo tồn khớp hoặc phải thay khớp, hỗ trợ không mổ. Bạn có thể đưa bố đến Trung tâm chấn thương chỉnh hình Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh để bác🎃 sĩ thăm khám, đưa ra quyết định hiệu quả và đúng đắn nhất.

Thoái hóa khớp háng
 
 

Em bị thoát vị đĩa điệm L4, L5 6mm được chín tháng nay. Em đã thử rất nhiều phương pháp laser, chiếu tia hồng ngại, điện xung nhưng bệnh chưa thấy giảm. Bác sĩ cho em hỏi có phải em trị chưa đúng chưa? Em khá bận rộn nên rất ít thời gian. Có bài tập đơn giản và tập được ở nơi công sở ...

Long Vũ, 27 tuổi, Hoàn Kiếm, Hà Nội

BS.CKI Trần Xuân Anh

Chào bạn,

Bạn mới chỉ sử dụng biện pháp vật lý✤ trị liệu, mà cũng chưa đầy đủ. Trong khi đó, bạn còn có thể bổ sung thuốc giảm đau kháng viêm, vân động trị liệu (ví dụ như đi bơi...). Trong câu hỏi của bạn cũng chưa nói rõ là đau lưng đơn thuần hay có đau tê chân hay không. Do đó, lời khuyên dành cho bạn là nên áp dụng nhiều phương pháp để giảm đau nhé. Chúc bạn vui khỏe.

Bố em có tiền sử từng phẫu thuật để thay đĩa🔴 đệm nhân tạo. Gần đây, ông lại có cảm giác đau nhức quay trở lại và rất khó chịu. Có bài tập nào giúp tình trạng được cải thiện không? Cần lưu ý gì khi tập? Mong bác sĩ giúp bố em.

Quốc Huy, 22 tuổi, Nhà Bè, TP HCM

BS.CKI Trần Xuân Anh

Chào bạn,

Sau phẫu thuật thay đĩa đệm, bệnh nhân vẫn có thể tập các bài tập mục đí🅺ch làm mạnh cơ vùng lưng và bụng. Phòng Vật lý trị liệu, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh sẽ hướng dẫn trực tiếp bài tập để cải thiện tình trạng của bạn. Ngoài ra, bạn cũng cần được thăm khám lại để đánh gi💖á nguyên nhân gây đau nhức, từ đó bổ sung thêm các máy điện trị liệu giảm đau. Chúc bạn vui khỏe.

Gù lưng ꦅcong vẹo cột sống ở trẻ có cách nào phát hiện không thưa🌌 bác sĩ? Nếu không phát hiện và điều trị kịp thời, trẻ có thể gặp hậu quả gì? Tôi có thể cho con thăm khám và điều trị ở đâu?

Quỳnh Hương, 37 tuổi, Gò Vấp, TP HCM

TS.BS Tăng Hà Nam Anh

Chào bạn,

Gù vẹo cột sống ngoài ảnh hưởng thẩm mỹ, một số trường hợp nặng sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ. Ba mẹ có thể đưa con đến khám tại Trung tâm Chấn thương Chỉnh hình, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh để được thăm khám, chụp chiếu và đưa ra phác đồ điều tr🍷ị phù hợp. Bằng việc khám lâm sàng và chụp X-quang toàn cột sống, bác sĩ sẽ đánh giá tình trạng gù vẹo cột sống. Từ đó có hướng tư vấn cho phụ huynh trong việc theo dõi và điều trị tiếp tục. Chúc bạn và cả nhà vui khỏe.

Con gái em 2 tuổi rưỡi đi đứng chạy nhảy tốt, nhưng em thấy hình như dáng của bé không được đẹp lắm. Chân không thẳng, đi hơi bành ra 2 bên không khép lại. Như vậy có phải lớn lên cháu sẽ bị chân vòng kiềng hay chân cong không đẹp không? Có cách⛦ nào sửa dần cho bé từ giờ không ạ?

Tấn Trường, 29 tuổi, Tam kỳ, Quảng Nam

ThS.BS Nguyễn Thụy Song Hà

Chào bạn,

Con bạn thật may mắn khi có được sự quan tâm rất chi tiết của cha mẹ. Việc bé có dáng đi không đẹp, có thể đúng mà cũng có thể sai. Bởi lẽ, ở trẻ em có những giai đoạn phát triển Cơ Xương Khớp khác nhau, nên có thể bạn thấy bé chân không thẳng chỉ là do nguyên nhân sinꦫh lý mà thôi.

Để chắc chắn bé có vấn đề thực sự hay không, chúng tôi cần khám lâm sàng. Vì vậy rất mong bạn thu xếp đưa cháu đến Trung tâm Dinh ☂dưỡng và Y học vận động Nutrihome để được kham sàng lọc bất thường về Cơ Xương Khớp nhé. Chúc bạn và cả nhà vui khỏe.

Con em được chẩn đoán cong vẹo cột sống từ khi em khám thai. Bác sĩ Sonওg Hà cho em hỏi, giờ em sắp sinh, không biết sinh ra có thể can thiệp trị liền cho bé kh꧙ông? Trị bằng phương pháp nào, trong thời gian bao lâu thì hết vậy bác sĩ?

Thanh Trúc, 28 tuổi, Bình Tân, TP HCM

ThS.BS Nguyễn Thụy Song Hà

Chào bạn,

Bạn cứ bình tĩnh, không nên lo lắng quá. Thay vào đó, hãy chuẩn bị sức khỏe và tinh thần thật tốt để sẵn sàng cho bé chào đời. Sau sinh, các bác sĩ sơ sinh sẽ cho bạn lời khuyên. Bên cạnh đó, tại Trung tâm Dinh dưỡng và Y học vận động Nutrihome, chúng tôi có🐻 thể nhận tầm soát, đánh giá tình trạng của bé ngay trong những tháng tuổi đầu tiên. Dựa vào đó chúng tôi mới có thể cho bạn lời khuyên cụ thể được. Chúc bạn mẹ tròn con vuông.

Con trai em năm nay được ba tuổi. Lúc sinh, bé bình thường, khỏe mạnh. Tuy nhiên lớn lên, em thấy bé có dáng đi không bình thường, khi đi hai khớp gối như chụm vào nhau. Xương bàn chân bé rất mềm. Tra thông tin em thấy giống tình trạng bàn chân bẹt. Xin bác sĩ cho em hỏi có đúng như thế không? ...

Hồng Lâm, 33 tuổi, Hải Châu, Đà Nẵng

ThS.BS Nguyễn Thụy Song Hà

Chào bạn,

Bàn chân bẹt có thể là sinh lý do con bạn còn nhỏ, hệ cơ xương khớp chưa phát triển đầy đủ. Tuy nhiên để tránh♈ bỏ sót những trường hợp bẹt quá🌸 mức gây ảnh hưởng việc đi đứng của bé, tại Trung tâm Dinh dưỡng và Y học vận động Nutrihome, con bạn sẽ được khám tầm soát các bất thường Cơ Xương Khớp nhằm xác định tình trạng của bé. Rất mong được đón tiếp bạn. Chúc bạn và cả nhà vui khỏe.

Con gái tôi năm nay 18 tuổi. Hiện tôi nhận thấy cháu có dấu hiệu bị gù, rất hay có thói quen cột tóc chặt khi ngủ. Lúc ngủ, tôi thấy cháu nằm cong, đầu hay bị ghì về sau vì tóc bị đè lên. Cho tôi hỏi có khi nào thói quen này là ng𝔍uyên nhân khiến con tôi gù không thưa bác sĩ?

Phúc Khoa, 45 tuổi, Hương Thủy, Thừa Thiên Huế

ThS.BS Nguyễn Thụy Song Hà

Chào bạn,

Cột tóc chặt khi ngủ chưa biết có ảnh hưởng đến tư thế của cháu không, nhưng🌄 vấn đề trước mắt là mái tóc có thể bị trì kéo gây đau đầu và tổn thương chân tóc. Mái tóc lại là nét đẹp đặc trưng của con gái. Bạn nên khuyên con để mái tóc thật thư giãn, thoải mái khi ngủ.

Bên cạnh đó, việc gù lưng của cháu có thể do tư thế hoặc bệnh lý. Vì thế, chúng tôi cần được thăm khám và đánh gജiá cháu có bị gù thực sự hay không, nếu có thì mức độ như thế nào. Rất mong được đón tiếp cháu tại Trung tâm Dinh dưỡng và Y học vận đ🌄ộng Nutrihome. Chúc bạn và cả nhà vui khỏe.

Bác sĩ có thể tư vấn cho em 🐟bài tập vật lý trị liệu cho bệnh nhân thoát vị đĩa đệm lâu năm không? Em có thể tự tập tại nhà không hay bắt buộc phải đến phòng tập, thưa bác sĩ?

Mai Ngọc, 35 tuổi, Trà Bồng, Quảng Ngãi

BS.CKI Trần Xuân Anh

Chào bạn,

Vật lý trị liệu có thể cần có máy móc, nên chắc chắn không thể thực hiện ở nhà được. Riêng với các bài tập ở nhà thì cũng cần được hướn🌸g dẫn bởi các bác sĩ và kỹ thuật viên trước. Sau đó, bạn mới c🐠ó thể tự tập ở nhà. Vì thế, bạn nên mang đầy đủ hồ sơ đến Trung tâm Chấn thương Chỉnh hình, hệ thống Bệnh viện đa khoa Tâm Anh để được kiểm tra và hướng dẫn chi tiết.

Chúc bạn vui khỏe.

Em 32 tuổi, bị thoát vị đĩa đệm L3ꩵ-L5, L5-S1. Em nên phẫu thuật hay nên tập vật lý trị liệu? Vì em muốn trị nhanh, dứt điểm nhưng lại sợ thoát vị đĩa đệm sẽ tá💙i phát khi về già. Nếu không phẫu thuật được thì thời gian tập vật lý trị liệu có nhanh không?

Hiền Châu, 32 tuổi, Bình Định

TS.BS Tăng Hà Nam Anh

Chào bạn,

Về trường hợp của bạn, bạn nên mang phim đến bệnh viện để bác sĩ khám và đánh giá xem có đúng chỉ định để mổ hay không. Đồng thời, chuyện tái phát khi về già có hay không còn tùy vào phương pháp phẫu thuật. Cuối cùng, nếu đã có 🍬chỉ định đi mổ thì phương pháp vật lý trị liệu khó mà giảm đau cho bạn được.

Chúc bạn vui khỏe.

🐈Em vừa phẫu thuật nối dây chằng, muốn hỏi bệnh viện có phương pháp tập vật lý trị liệu nào phù hợp với em không? Thời gian tập mất bao lâu?

Phương Linh, 35 tuổi, Vĩnh Long

TS.BS Tăng Hà Nam Anh

Chào bạn,

Quá trình tập phục hồi cần tiến hành sớm và đúng cách theo sự hướng dẫn của bác sĩ chuyên nghành vật lý trị liệu, phục hồi chức năng. Vì thế, bạn nên đến cơ sở chuyên khoa và có các máy móc phục vụ tập ph🥀ục hồi để tiến hành sớm nhé.

Chúc bạn vui khỏe.

Do tính chất công việc nên em phải mang giày cao gót🌠 thường xuyên, vài tháng gần đây em cứ hay bị tê chân, đau nhức khi ngồi xuống, cúi người. Có phải em bị bệnh đau cột sống không? Em có thể tiếp t൩ục mang giày cao gót không vậy bác sĩ?

Hoài An, 26 tuổi, Vĩnh Long

BS.CKI Trần Quốc Tuấn

Chào bạn,

Bạn bị tê chân khi mang giày cao gót có thể bệnh lý của cột sống, bệnh lý của chân, mạch máu hoặc thần kinh. Bạn nên đế🤡n bệnh viện để bác sĩ thăm khám và thực hiện các xét nghiệm để tìm ra lý do bạn mang giày cao gót bị tê chân, đứng lên ngồi xuống bị đau nhức, hạn chế vận động. Những bệnh lý của cột sống, mạch máu, giãn tĩnh mạch chèn ép thần kinh cũng gây tê. Bên cạnh đó, những bệnh lý của thần kinh chèn ép từ cột sống cũng gây tê.

Bạn vẫn mang giày cao gót được nhưng phải khám tìm ra nguyên nhân nàꦫo gây ra hiện tượng tê hoặc hạn chế vận động mới có phương pháp chữa tốt nhất.

Đi giày cao gót