VnExpress - Bao tieng Viet nhieu nguoi xem nhat

Chủ nhật, 24/11/2024

Tôi năm nay 46 tuổi, có 🍸huyết áp từ 135 đến 145 mmHg. Gần đây, phía lồng ngực bên trái của tôi thỉnh thoảng bị co thắt, đập mạnh và tôi c🐽ảm thấy hồi hộp. Xin hỏi bác sĩ tôi có phải đi khám chuyên khoa hay không?

Lê Duy Thắng, 46 tuổi, Thị xã Phú Mỹ

BS.CKII Huỳnh Ngọc Long

Chào bạn,

Huyết áp của bạn dao động từ 135-145, bác sĩ nghi ngờ bạn có bệnh lý tăng huyết áp. Bên cạnh đó bạn còn có biểu hiện tim bị co thắt, đập mạnh, hồi hộp. Do đó, bác sĩ khuyên bạn nên đến cơ sở y tế chuyên sâu để đánh giá toàn diện v𝓡ề sức khoẻ bạn và có hướng xử trí sớm nhất và phù hợp nhất.

Cảm ơn bạn đã tin tưởng và đặt câu hỏi. Chúc bạn khỏe mạnh. Nếu có thêm bất cứ thắc mắc nào, bạn có thể gửi câu hỏi🅰 cho chương trình để được hỗ trợ, tư vấn. Trân trọng.

Tôi năm nay 42 tuổi, bị nhồi máu cơ tim cấp, đã đặt bốn stent tại bệnh viện được một năm. Sau khi đặt stent, tôi hay bị sốt, hầu như tháng nào cũng bị từ mổ đến hai lần. Không biết có phải vì tôi đặt stent nên sức đề kháng kém đi phải không bác sĩ? Việc dùng thuốc tây kéo dài ảnh ...

Nguyễn Đức Hoán, 42 tuổi, Bình Tân, TP HCM

BS.CKII Huỳnh Ngọc Long

Chào bạn,

Thông thường, sau đặt stent mạch vành sẽ không xuất hiện triệu chứng sốt. D💃o đó bạn nên đến khám tại 🅺cơ sở y tế để được đánh giá, tìm nguyên nhân gây sốt để có hướng điều trị phù hợp.

Do trong trường hợp của bạn có bị nhồi máu cơ tim và đặt stent mạch vành nên bạn phải uống thuốc lâu dài (có thể suốt đời), bất kể thuốc nào cũng có tác dụng phụ. Vì vậy, bạn nên đến khám tại cơ sở y tế chuyên sâu để bác sĩ đánh giá về bệnh của bạꦕn và giai đoạn bệnh, từ đó điều chỉnh thuốc sao cho phù hợp nhất với bạn.

Cảm ơn bạn đã tin tưởng và đặt câu hỏi. Chúc bạn khỏe mạnh. Nếu có thêm bất cứ thắc mắc nào, bạn có thể gửi câu hỏi cho chương trình để được hỗ trợ, tư vấn. Trân trọ🦹ng.

Khoảng một năm nay, tôi hay bị chóng mặt, buồn nôn. Khi đó, mạch đập thấy bình thường, không bị đau đầu. Hiện tượng hay xảy ra lúc chuyển tư thế từ ngồi sang nằm hoặc chuyển tư thế lật qua lật lại trong khi nằm. Các xét nghiệm điện tim, huyết áp của tôi đều đều bình thường. Tôi đang gặp vấn đề gì ...

Nguyễn Hữu Mỹ Hòa, 45 tuổi, Tân Bình, TP HCM

ThS.BS Phạm Đỗ Anh Thư

Chào chị,

Triệu chứng chóng mặt của chị có thể do nhiều nguyên nhân như chóng mặt tư thế kịch phát lành tính, viêm dây thần kinh tiề♍n đình, bệnh do mắt như cận thị, hạ huyết áp tư thế, thiểu năng tuần hoàn não, u não,... Tốt nhất chị nên đến bác sĩ chuyên khoa để được thăm khám toàn diện. Từ đó có chẩn đoán chính xác và điều trị thích hợp cho chị. Trân trọng!

Cách đây bốn năm, tôi bị tăng huyết áp, sau đó một năm, lại bị đau tức ngực. Bác sĩ chẩn đoán tôi bị loạn nhịp tim 1%, sau đó tăng 4%. Tôi phát bệnh theo chu kỳ. Vài ngày trong tháng huyết áp không ổn định bình thường, tôi có uống thuốc nhưng có lúc huyết áp 159/139. Tôi leo cầu thang rất tức ...

Hương Phạm, 47 tuổi, Hà Đông, Hà Nội

TS.BS Nguyễn Thị Duyên

Chào chị,

Theo như những gì mô tả, chị đang được điều trị theo hướng tăng huyết áp kèm ngoại tâm thu thất, gồm hai loại thuốc trị cao huyết áp. Theo kết quả theo dõi của chị, mức độ ngoại tâm thu tăng từ 1% lên 4%, huyết áp của chị♛ vẫn ở mức cao, chưa đạt mục tiêu điều trị. Bên cạnh đó, chị vẫn xuất hiện các triệu chứng đau ngực khi gắng sức, lên cầu thang. Như vậy, chị nên tái khám chuyên khoa tim mạch nhằm được đánh giá lại một cách toàn diện để bác sĩ có thể lựa chọn một phác đồ điều trị phù hợp và hiệu quả hơn cho chị.

Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh là nơi quy tụ đội ngũ chuyên gia tim mạch, cùng với hệ thống xét nghiệm chuyên sâu về tim như siêu âm tim, holter điện tim, holter huyết áp, chụp động mạch vành sẽ là địa chỉ tin cậy, có thểꦿ giúp chị giải quyết những vấn đề trên. Việc duy trì thuốc huyết áp hay dừng thuốc điều trị nhịp tim cần được chỉ định bởi bác sĩ chuyên khoa Tim mạch. Chị không nên tự ý dừng thuốc vì điều này có thể làm trầm trọng thêm tình trạng sức khoẻ của chị.

Cảm ơn chị đã tin tưởng và đặt câu hỏi. Chúc chị và gia🌜 đình khỏe mạnh. Nếu có thêm bất cứ thắc mắc nào, chị có thể gửi câu hỏi cho chương trình để được hỗ trợ, tư vấಌn. Trân trọng.

Em năm nay 41 tuổi, đi khám sức khỏe, mọi chỉ số đều bình thường, nhịp tim 50-55 một phút, huyết áp bình thường (vẫn chơi thể thao hai đến năm buổi mỗi tuần). Thời gian gần đây, thỉnh thoảng em thấy hơi nhói phía dưới sát ngực trái. Trước đó, em có làm điện tim nhưng cũng không thấy gì bất thường. Em có ...

Nguyễn Thanh Toản, 41 tuổi, Tây Hồ, Hà Nội

TS.BS Nguyễn Thị Duyên

Chào bạn,

Các triệu chứng bạn kể như đau nhói ngực trái có thể gặp ở nhiều bệnh lý khác nhau như tim mạch, hô hấp, thậm chí trào ngược dạ dày. Hơn nữa, em năm nay 41 tuổi, thường chơi thể thao nên các yếu tố nguy cơ tim mạch cũng thấp và nhịp tim của em có xu hướng hơi chậm (bình thường 60-100 lần/phút) nhưng có thể do em chơi thể thao thường xuyên. Nhịp tim chậm do chơi thể thao là hiện tượng hay gặp, khi vận động ở cường độ cao, đòi hỏi lượng máu cu🐲ng cấp cho cơ bắp tăng lên. Để đáp ứng nhu cầu đó, tim phải đập nhanh lên. Bên cạnh đó, dần dần buồng tim cũng giãn ra và thành tim dày lên, nhờ đó lượng máu mỗi nhát bóp của tim cũng tăng lên (hiệ💦u suất nhát bóp tăng).

Khi tập luyện hoặc khi thi đấu, nhịp tim sẽ tăng lên để góp phần làm tăng cung lượng máu. Nhưng khi nghỉ, nhu cầu cung cấp máu giảm đi, nhờ hiệu suất mỗi nhát bóp cao nên nên tim chỉ cần đập chậm cũng đủ cung cấp cung lượng máu cần thiết, tuy nhiên, nhịp tim trong khi nghỉ ngơi của người chơi thể thao thường xuyên được coi là quá thấp khi đi kèm với các triệu chứng khác. Chúng có thể bao gồm mệt mỏi, chóng mặt hoặc suy nhược. Các tr♔iệu chứng như vậy có thể là dấu hiệu cho một số vấn đề liên quan đến sức khỏe khác.

Như vậy, về triệu chứng lâm sàng, ngoài thông tin mà bạn cung cấp, chúng tôi cần biết thêm các yếu tཧố khác như bạn có cân nặng thế nào, có hút thuốc lá hay không, đau ngực có liên quan đến gắng sức hay ăn uống không? Do vậy, bạn cần đến khám tại các cơ sở y tế để được khám xét toàn diện, khi cần sẽ làm một số xét nghiệm cơ bản như chụp X-quang tim phổi, điện tâm đồ gắng sức, siêu âm tim, xét nghiệm máu... Từ đó, mới giúp đưa ra các phương pháp điều trị thích hợp giúp cải thiện triệu chứng của bạn.

Cảm ơn bạnಞ đã tin tưởng và đặt câu hỏi. Chúc bạn và gia đình kh💮ỏe mạnh. Nếu có thêm bất cứ thắc mắc nào, bạn có thể gửi câu hỏi cho chương trình để được hỗ trợ, tư vấn. Trân trọng.

Hiện nay, bà em được bác sĩ chẩn đoán suy tim và suy thận, chỉ số creatinine 160. Trước đây, bà bị huyết áp dẫn đến suy thận. Sau khi đi khám, bác sĩ chỉ cho thuốc điều trị tăng huyết áp. Gia đình em dự định cho bà em uống thêm sản phẩm bổ trợ để cải thiện chức năng thận. Bà em vừa ...

Huỳnh Nam, 30 tuổi, Biên Hòa, Đồng Nai

ThS.BS Phạm Đỗ Anh Thư

Chào bạn,

Vì bạn không cung cấp về tuổi của bà bạn nên không thể tính chính xác độ lọc cầu thận, tuy nhiên bà bạn với creatinin máu: ꦦ160 mcmol/L, thì có thể là bệnh thận mạn giai đoạn 4 (bệnh thận mạn được chia thành 5 giai đoạn). Những sản phẫm hỗ trợ để cải thiện chức năng thận hay còn gọi là thực phẩm chức năng, thường không có nghiên cứu rõ ràng, do đó không thể đánh giá hiệu quả và tác dụng phụ 💫của những sản phẩm này. Hơn nữa, những sản phẩm này có thể tương tác với thuốc điều trị huyết áp và suy tim. Tốt nhất bạn nên cho bà bạn uống theo toa thuốc của bác sĩ chuyên khoa. Thân mến.

Thỉnh thoảng, tôi hơ𒅌i mệt lúc nằm xuống, đi khám siêu âm bị hở van ba lá 1/4. Bệnh của tôi có nghiêm trọng không? Xin bác sĩ hướng dẫn cách phòng và điều trị. Xin chân thành cảm ơn bác sĩ.

Nguyễn Ngọc Thành, 63 tuổi, quận 12, TP HCM

ThS.BS Huỳnh Thanh Kiều

Chào bác,

Hở van ba lá 1/4 là hở van nhẹ, bác sĩ cần biết thêm áp lực động mạch phổi tr༒ên siêu âm, nếu áp lực phổi bình thường thì không đủ giải thích triệu chứng mệt, có thể là do bệnh lý khác. Bác nên khám kiểm tra sức khỏe tim mạch tổng quát để tìm nguyên nhân mệt, đặc biệt là bệnh mạch vành và suy tim.

Cảm ơn bác đã tin tưởng và đặt câu hỏi. Chúc bác và gia đình ♛khỏe mạnh. Nếu có thêm bất cứ thắc mắc nào, bác có thể gửi câu hỏi cho🃏 chương trình để được hỗ trợ, tư vấn. Trân trọng.

Để thăm khám, là🍨m các xét nghiệm chẩn đoán, bác có thể th♐am khảo Trung tâm Tim mạch, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh, TP HCM (số 2B, Phổ Quang, phường 2, quận Tân Bình, TP HCM) hoặc Khoa Tim mạch, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh, Hà Nội (số 108 Phố Hoàng Như Tiếp, phường Bồ Đề, quận Long Biên, Hà Nội).

Để đặt lịch khám và tư vấn, bác có thể gọi lên tổng đài của Hệ thống🌸 bệnh viện Đa khoa൩ Tâm Anh tại Hà Nội 1800 6858, tại TP HCM 0287 102 6789 để được hỗ trợ.

Làm cách nào để phát hiện sớm các bệnh về t꧙im qua các triệu chứng thưa bác sĩ?

Tungtd, 30 tuổi, Hà Nội

TS.BS Nguyễn Thị Duyên

Chào bạn,

𒉰Người bệnh tim hoặc có nguy cơ mắc bệnh tim như 🦩người cao tuổi, thừa cân, béo phì hoặc bị bệnh tăng huyết áp nên được thăm khám định kỳ tim mạch. Nếu cùng lúc xuất hiện ít nhất hai triệu chứng trong các triệu chứng dưới đây, người bệnh cần đi khám bác sĩ.

- Khó thở, đặc biệt là khi nằm xuống.

Nếu bạn cảm thấy khó thở như có vật gì đó đè nén ngực hoặc gặp khó khăn khi hít thở sâu, bạn nên đến bác sĩ chuyên khoa tim mạch để nhận được tư vấn và tìm nguyên nhân. Người mắc bệnh tim thường xuất hiện triệu chứng khó thở kể cả khi phải gắng sức hoặc không. Để phân biệt bệnh tim với bệnh COPD (bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính), tình trạng khó thở này xảy ra ngay khi bạn nằm xuống hoặc đi ngủ. Khó thở cũng có kဣhi xảy ra vào ban đêm, lúc bạn đang ngủ, do việc đột ngột tim giảm khả năng co bóp🏅 làm gián đoạn quá trình bơm máu từ tim đến phổi gây khó thở.

- Cảm giác nặng trong ngực hoặc tức ngực.

Thông thường, những người được chẩn đoán mắc bệnh tim hay phàn nàn về triệu chứng thườ🌌ng gặp là cảm giác bị đè nặng lên ngực hoặc tức ngực. Những cơn đau ngực là dấu hiệu của bệnh tim. Người bệnh có cảm giác đau thắt ngực ở khu vực dưới xương ức, phía trước, cơn đau thường kéo dài 10 phút và hay lặp lại. Khi bị đau ngực kéo dài, người bệnh cần nghỉ ngơi tuyệt đối và khẩn trương đi khám vì đây có thể là dấu hiệu của một cơn nhồi máu cơ tim. Đau thắt ngực hoặc đau ngực nói chung thường là doꦍ các tế bào cơ tim không nhận đủ ôxy do lưu lượng máu tới tim giảm.Trong suy tim, do khả năng bơm máu của quả tim bị suy giảm, việc lưu thông máu tới các cơ quan trong cơ thể cũng bị ảnh hưởng. Suy tim càng nặng người bệnh càng khó thở, thậm chí người bệnh khó thở khi làm những công việc cá nhân hoặc cả khi ngồi nghỉ. Các cơn khó thở đến mức có cảm giác quần áo, giày thít chặt vào cơ thể.

- Hiện tượng phù.

Hiện tượng suy tim xuất hiện cùng lúc với hiện tượng phù, cơ thể có dấu hiệu tích nước. Nếu thấy khi ngủ dậy mặt bị căng phù, mí mắt nặng hoặc điển hình phù bàn chân vào thời điểm nhất định trong ngày cảm thấy đi dép chật....tất cả đều cho thấy b🍌ạn đang có những triệu chứng của suy tim. Khi lượng máu ra khỏi tim chậm, máu trở về tim qua tĩnh mạch bị ứ lại, khiến dịch tích tụ tại các mô. Thận không thể đào thải muối và nước cũng gây giữ nước trong các mô làm bệnh nhân bị phù.

- Cảm thấy mệt mỏi hoặc kiệt sức.

Nếu thấy mệt mỏi hoặc kiệt sức nhiều lần trong ngày, thậm chí mệt mỏi cả sau khi ngủ dậy. Nếu hiện tượng này xảy ra một cách thường xuyên, nó báo hiệu bạn đang gặp vấn đề về tim mạch. Mệt mỏi không rõ nguyên nhân thường xuất hiện do các bộ phận trong cơ thể của bạn không nhận được đủ oxy cần 🍰thiết do tim bị suy giảm chức năng co bóp.

- Ho dai dẳng hoặc khò khè.

Người bị suy tim sung huyết là khi chức năng bơm máu của tim không đủ cung cấp cho cơ thể, 🅺máu bị ứ lại, gọi là ứ dịch. Nó ứ dịch ở nhiều cơ quan như phổi sẽ gây ho mạn tính, thở khò khè, nếu ứ dịch ở gan, ruột gây chán ăn, buồn nôn... Đối với trường hợp ho dai dẳng nhiều khi người bệnh dễ nhầm với bệnh phổi như hen suyễn, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính... Tình trạng ho có thể xấu đi khi nằm hoặc mới dậy khỏi giường. Ho do bệnh tim thường ho khan, có thể có đờm trắng hoặc chất nhầy đặc.

- Chán ăn.

Một trong những ꧃dấu hiệu chính của suy tim sung huyết là người bệnh lúc nào cũng có cảm giác no. Đó là do sự tích tụ của dịch trong gan hoặc hệ thống tiêu hóa của người bệnh. Kết quả, người bệnh không còn cảm giác muốn ăn và ăn ít hơn. Nếu có thêm triệu chứng mệt mỏi đến mức không muốn ăn, người bệnh cần được đi khám chuyên khoa tim mạch.

- Đi tiểu ban đêm.

Đi tiểu thường xuyên vào ban đêm là một dấu hiệu quan trọng của suy 𒁃tim. Điều này xảy ra do sự chuyển dịch lượng nước tích tụ trong cơ thể gây phù ở nhiều bộ phận đến thận thông qua các mạch máu. Để tránh hiện tượng này, người bệnh cần kiểm soát lượng nước đưa vào cơ thể vào buổi tối hoặc sử dụng thuốc lợi tiểu vào buổi sáng.

- Nhịp tim có vấn đề.

Trong suy tim, trái tim người bệnh thường🎀 đập với tốc độ nhanh hơn hay cảm giác như đang chạy hoặc đập dồn dập. Nguyên nhân khiến tim đập nhanh là để bù đắp cho khả năng suy giảm chức năng bơm máu. Các biểu hiện như hồi hộp bất thường, nghe rõ tim đập như đánh trống ngực đều cần được người bệnh lưu tâm.

- Lo lắng.

Đây là một trong những dấu hiệu phổ biến 𒉰cảnh báo bạn đang bị suy tim nhưng lại là dấu hiệu rất hay bị bỏ qua. Bệnh nhân thường có biểu hiện như thở nhanh, nhịp tim bất thường và lòng bàn tay đổ mồ hôi, thường nhầm lẫn với các dấu hiệu như lo lắng hay căng thẳng. Do đó, nếu bạn hoặc người thân của bạn gần đây cảm thấy lo lắng hoặc cảm thấy bất an, cộng thêm một trong những triệu chứng đã nói ở trên 🐎thì cần đi kiểm tra, bởi rất có thể đây là dấu hiệu của bệnh suy tim.

Cảm ơn bạn đã tin tưởng và đặt câu hỏi. 🌳Chúc bạn khỏe mạnh. Nếu có thêm bất cứ thắc mắc nào, bạn có thể gửi câu hỏi cho chương trình để được hỗ trợ, tư vấn. Trân trọng.

Tôi năm nay 38 tuổi, gần đây bị chóng mặt, tăng huyết áp và nhịp tim (lần đầu tiên cách đây khoảng hai tuần). Tôi chưa có tiền sử tăng huyết áp. Sau khi đi khám và thực hiện các xét nghiệm, bác sĩ kết luận tôi bị tăng huyết áp do stress và suy nhược cơ thể. Bác sĩ cho tôi uống thuốc huyết ...

Phạm Đình Huy, 38 tuổi, Cà Mau

ThS.BS Huỳnh Thanh Kiều

Chào anh,

Anh mới 38 tuổi bị tăng huyết áp, được coi là tăng huyết áp người trẻ tuổi, cần kháไm chuyên khoa để tìm nguyên nhân tăng huyết áp như bệnh lý cầu thận, hẹp động mạch thận, hẹp eo động mạch chủ, cường giáp, u tuyến thượng thận. Nếu tìm được nguyên nhân, bác sĩ có thể chữa khỏi hoàn toàn bệnh tăng huyết áp.

Điều trị huyết áp ổn định giúp ♈người bệnh phòng ngừa được biến chứng lâu dài của tăng huyết áp như suy tim, suy thận, đột quỵ, ✅nhồi máu cơ tim.

Để giảm lượng thuốc uống mỗi n🏅gày, anh nên điều chỉnh lối sống tốt cho tim mạch và 𒀰huyết áp như ăn bớt mặn, giảm mỡ béo, thịt mỡ, thức ăn đóng hộp, tập thể dục mỗi ngày 30-60 phút, năm đến bảy ngày/tuần, giảm rượu, bia và bỏ thuốc lá (nếu có), giảm cân nếu dư cân hay béo phì và thư giãn, giảm stress trong công việc và đời sống hằng ngày.

Cảm ơn a🥀nh đã tin tưởng và đặt câu hỏi. Chúc anh và gia đình khỏe mạnh. N🅷ếu có thêm bất cứ thắc mắc nào, anh có thể gửi câu hỏi cho chương trình để được hỗ trợ, tư vấn. Trân trọng.

Em 32 tuổi, có triệu chứng tim đập nhanh cách đây một năm, sau khi mắc bệnh cúm. Tim bình thường cỡ 75-80 nhịp, sau khi ăn hoặc làm việc nhà, tim em đập 120-130 nhịp, cảm giác rất mệt và đau đầu, có lúc nhịp tim nhảy 180 trong khoảng một phút rồi thấp lại, triệu chứng mất đi khoảng vài tháng sau đó ...

Phuong Dang, 32 tuổi, Tây Ninh

PGS.TS.BS Phạm Nguyễn Vinh

Chào bạn,

Tình trạng của bạn có thể không liên quan đến cúm. Có thể liên quan đến viêm cơ tim, vì viêm cơ tim có thể do virus và làm chức năng tim suy giảm, khiến tim đập nhanh. Tuy nhiên, theo như mô tả của bạn, có những lúc tim đập bình thường, có lúc đập rất nhanh. Có thể bạn bị tim đập nhanh kịch phát trên th💎ất. Chúng ta đo điện tâm đồ 24h, 48h, 72h không phát hiện được bệnh có thể là do chưa phát hiện ra. Gặp những trường hợp này, cần cấy máy dưới da và đo điện tâm đồ tron꧟g suốt cả tháng, thậm chí cả năm cho người bệnh.

Song song đó, chúng tôi cũng sẽ tìm hiểu một số nguyên nhân có thể gây ra tình trạng tim đập nhanh, chẳng hạn như cường giáp,💙 tăng huyết áp... Bạn nên đến khám để tìm nguyên nhân, vì nếu để lâu chắc chắn sẽ gây suy tim. Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh chúng tôi tự hào với đội ngũ chuyên gia giàu kinh nghiệm, trang thiết bị máy móc hiện đại bậc nhất sẽ đáp🧸 ứng hoàn toàn được yêu cầu khám chữa bệnh của bạn.

Cảm ơn bạn đã tin tưởng và đặt câu hỏi. Chúc bạn và gia đình khỏe mạnh. Nếu có thêm bất cứ thắc mắc nào, bạn có thể gửi câu hỏi cho chꦆương trình để được hỗ trợ, tư vấn. Trân trọng.

Tôi ít khi bị lo lắng, hồi hộp, buồn phiền. Tuy nhiên, khi đeo đồng hồ đo nhịp tim thì thấy nhịp tim thường trên 90 nhịp/phút, có lúc không vận động gì cũng 107 nhịp/phút. Thỉnh thoảng đi làm các xét nghiệm thì huyết áp vẫn bình thường, có lúc thấp. Có lúc tôi cảm thấy thiếu ô xi, phải hít thở bằng ...

Nguyễn Thị Huyền, 42 tuổi, An Khánh, Hoài Đức, Hà Nội

TTND.PGS.TS.BS Nguyễn Thị Bạch Yến

Chào anh,

Nhịp tim bình thường của một người khỏe mạnh thường trong khoảng 60 - 100 lần/phút khi nghỉ ngơi. Khi v𝔉ận động mạnh, lo lắng, kích thích nhịp tim sẽ xu hướng tăng >100 lần/phút. Vào buổi tối khi ngủ, nhịp tim thường có thể chậm lại <60 lần/phút. Do đó, nhịp tim của anh vẫn nằm trong các giꦗới hạn bình thường, tuy nhiên tương đối cao.

Để làm giảm nhịp tim, anh có thể xây dựng kế hoạch tăng cường hoạt động thể dục thể thao, tối thiểu 30 phút/ngày, tối đa theo sự phù hợp với chính cơ thể anh. Bên cạnh đó, anh nên hạn chế sử dụng các chất kích thích như cà 💫phê, nước tăng lực để giúp nhịp tim được ổn định hơn. Bên cạnh điều đó, khi nhịp tim thường xuyên >100 lần/phút kể cả khi nghỉ ngơi, không lo lắng, kích thích thì xem xét đến hội chứng loạn nút xoang. Với rối loạn này, anh 🌞có thể đến Bệnh viện Đa khoaTâm Anh để được đội ngũ bác sĩ chuyên khoa khám và tư vấn hướng điều trị phù hợp.

Cảm ơn ☂câu hỏi của anh, chúc anh ♋nhiều sức khỏe. Trân trọng.

Nhịp tim của tôi thường dưới 60, nhất là chiều t🐷ối, đêm thì còn từ 40 đến 50 nhưng khi được bác sĩ khám thì nhịp tim trên 60 nên bác sĩ không quan tâm đến lời khai bệnh của tôi🌄. Xin bác sĩ cho lời khuyên. Cảm ơn bác sĩ.

camlan1181958, 63 tuổi, Thủ Đức

BS.CKI Hồ Thị Tuyết Mai

Chào bác,

Nhịp tim chuẩn có thể khác nhau ở mỗi người, tùy thuộc vào độ tuổi, thể trạng, giới tính... Đối với người từ 18 tuổi trở lên, nhịp tim bình thường 🍸trong lúc nghỉ ngơi🔯 dao động trong khoảng từ 60 đến 100 nhịp mỗi phút. Thông thường, người có thể trạng càng khỏe mạnh, những người thường xuyên tập luyện thể dục thể thao thì nhịp tim càng thấp &lt; 60 l/p.

Đối với những vận động viên chuyên nghiệp, khi nghỉ ngơi, nhịp tim trung bình của họ chỉ khoảng 40 nhịp trên một phút. Ví dụ như vận động viên đua xe đạp Lance Armstrong - huyền thoại của làng thể thao thế giới, tim của anh chỉ đập khoảng 32 nhịp mỗi phút, nhưng vẫn được xem là bình thường vì tim họ được rèn luyện nên chỉ cần đập ít nhịp cũng đã đủ cung cấp máu cho cơ thể. Nhưng đôi khi🌃 nhịp tim chậm có thể là bệnh lý. Tình trạng bệnh ♈lý này sẽ khiến lượng máu được cung cấp cho tim bị giảm, máu tưới lên não và những cơ quan khác cũng bị giảm khiến cơ thể bị mệt mỏi, suy tim, không thể gắng sức, thậm chí bị ngất và đột tử.

Một số nguyên nhân gây nhịp tim chậm như sự dẫn truyền bất thường của xung điện trong tim gây rối loạn nhịp tim, những tổn thương thực thể của tim do nhồi máu cơ tim, các bệnh lý tim bẩm sinh, nhiễm khuẩn cơ tim (viêm cơ tim), biến chứng của phẫu thuật tim, thiểu năng tuyến giáp, sử dụng thuốc trong điều tr๊ị một số bệnh, bị ngộ độc do hóa chất hay thảo dược, người mắc rối loạn chuyển hóa, tan máu, tăng/hạ kali máu, suy giảm thân nhiệt, giảm oxy máu…

Bạn nên🥃 đến bệnh việ𓂃n đa khoa có trung tâm tim mạch để được thăm khám, đặc biệt để đeo máy theo dõi nhịp tim 24h và làm các cận lâm sàng khác để có chẩn đoán rõ ràng. Nhịp tim chậm có thể do các bệnh lý tim mạch gây ra, do đó thực hành một lối sống lành mạnh, ăn uống cân bằng, đủ chất, tốt cho sức khỏe, không hút thuốc lá, giảm cân nặng (nếu đang thừa cân), duy trì cân nặng hợp lý và luyện tập thể dục thể thao thường xuyên.

Cảm ơn bác đã tin tưởng và đặt câu hỏi. Chúc bác và gia đình khỏe mạnh. Nếu có thêm bất cứ thắc mắc nào, bác có thể gửi câu hỏi cho chương trình đ༺ể đ💮ược hỗ trợ, tư vấn. Trân trọng.

Mạch của em nhanh trên 90 nhưng huyết áp bình thường, lúc mệt hay thời tiết thay đổi cảm thấy như thiếu oxy, phải hít thở thật sâu. Có lúc phải ngồi mới thấy đủ oxy. Đi khám tim mạch được các bác sĩ siêu âm tim và đo tim gắng sức không phát hiện bệnh lý gì. Xin hỏi bác sĩ, triệu chứng này ...

K. Dung, 40 tuổi, Ba Đình, Hà Nội

TS.BS Nguyễn Thị Duyên

Chào em,

Mạch của em trên 90ಞ nhịp/ phút thường xuyên hay chỉ khi m෴ệt và thay đổi thời tiết, em có tiền sử bệnh hen phế quản không? Nhịp tim của người bình thường lúc nghỉ ngơi từ 60-100 nhịp/phút, nhịp tim trên 90 nhịp/phút là ở ngưỡng cao của bình thường.

Nếu nhịp tim em thường xuyên cao như vậy thì em cần khám loại trừ các bệnh lý cường giáp, cường hệ thần kinh giao cảm. Nếu nhịp tim em nhanh theo từng cơn, dao động từ 140-250 nhịp/phút thì 🧔có thể liên quan đến rối loạn nhịp tim. Trường hợp liên quan đến bệnh lý này, em nên theo dõi điện tim bằng máy Holter điện tim 24h sẽ tránh bỏ sót bệnh lý.

Khi có triệu chứng bất thường, 💞nên chủ động theo dõi nhịp tim, huyết áp tại nhà bằng máy đo tự động, như vậy khi thăm khám có thể cung cấp cho bác sĩ thông tin đầy đủ hơn. Hàng ngày, nên tránh những căng thẳng xúc động hoặc tâm lý lo lắng sẽ ảnh hưởng đến nhịp♑ tim của em.

Cảm ơn em đã tin tưởng và đặt câu hỏi. Chúc em và gia đình khỏe mạnh. Nếu có thêm bất cứ thắc mắc nào, em có thể gửi câu hỏi cho chương t൲rình để được hỗ trợ, tư vấn. Trân trọng.

Tôi bị tiểu đường tám năm, bị cao huyết áp hai năm. Về thuốc điều trị bệnh huyết áp, lúc đầu uống theo toa bác sĩ cho nhưng sau đó tôi bị tuột huyết áp nên bác sĩ giảm xuống còn 1/2 viên. Tôi tập thể dục đềuꦰ đặn sáng 30 phút, tối 30 phút nhưng vẫn còn bị t🐈ụt huyết áp (huyết áp 100-110/60-70).

...
Quoc Tuan, 52 tuổi, Cách mạng tháng 8, TP HCM

ThS.BS Phạm Đỗ Anh Thư

Chào anh,

Anh bị tăng huyết áp hai năm, không nói rõ mức huyết áp cao nhất là bao nhiêu trước khi điều trị. Chỉ số huyết áp của anh 100 -110/ 60 -70 mmHg, như vậy chưa được gọi là thấp, vì huyết áp thấp là khi huyết áp tâm thu < 90 mmHg và (hoặc) huyết áp tâm tﷺrương < 60 mmHg hoặc huyết áp của anh không < 90/60 mmHg, nhưng anh có triệu chứng chóng mặt, xay xẩm khi thay đổi tư thế (không cung cấp triệu chứng). Liều thuốc anh đang dùng là liều thấp và anh đã tự ngưng thuốc, theo dõi huyết áp cũng như trên. Do đó, anh có thể tạm ngưng thuốc trong hai ngày nếu không cảm thấy khó chịu, sau đó đến bác sĩ tim mạch để được thăm khám và thực hiện các kiểm tra cận lâm sàng cần thiết như gắn máy theo dõi huyết áp trong 24 giờ, siêu âm tim, đo điện tim... để xác định chính xác mức huyết áp của anh. Từ đó có thể tư vấn và điều trị thích hợp cho anh.

Cảm ơn anh đã tin tưởng và đặt câu hỏi. Chúc anh và gia đình khỏe mạnh. Nếu có thêm bất cứ thắc mắc nào, anh có thể gửi câu hỏi cho chương trình để được hỗ trợ,𓄧 tư vấn. Trân trọng.

Tôi năm nay 44 tuổi, công việc có chút áp lực. Hai năm trước, tôi có uống hai ly cà phê vào buổi sáng khi chưa ăn sáng nên tới trưa huyết áp lên 200/140 và phải nhập viện cấp cứu hết hai ngày. Sau đó, tôi có đi tái khám và bác sĩ nói tôi bị tăng huyết áp vô căn nguyên phát, cho ...

Trần Quang Vinh, 44 tuổi, Trà Vinh

ThS.BS Huỳnh Thanh Kiều

Chào anh,

Trường hợp của anh nên đến ♉bệnh viện khám lại. Ngoài thăm khám lâm sàng, anh cần làm thêm một số cận lâm sàng khác như đo điện tim, siêu âm tim, siêu âm động mạch chủ, động mạch thận, động mạch cảnh, chụp võng mạc, xét nghiệm máu (đường máu, mỡ máu, men gan, chức năng thận, điện giải đồ) và nước tiểu.

Điều quan trọng hiện tại cần xác định anh có tăng huyết áp vô căn hay không, đánh giá ảnh hưởng của huyết áp lên các cơ quan quan trọng như tim, não, thận và mắt,♏ để từ đó có hướng điều trị phù hợp.

Ngoài ra, anh nên tránh những thức ăn, đồ uống hay các chất có ảnh hưởng đến nhịp tim và huyết áp mà anh đã gặp phải như cà phê, trà, rượu, ♛bia. Ạnh nên điều chỉnh lối sống như ăn bớt mặn, tập thể dục đều đặn, bỏ thuốc lá (nếu có), thư giãn, giảm stress, tránh căng thẳng trong công việc sẽ góp phần ổn định huyết áp và nhịp tim của anh.

Cảm ơn anh đã tin tưởng và đặt câu hỏi. Chúc anh và gia đình💫 khỏe mạnh. Nếu có thêm bất cứ thắc mắc nào, anh có thể gửi câu hỏi cho chương trình để được hỗ trợ, tư vấn. Trân trọng.

Em bị bệnh cao huyết áp đã lâu, từ năm 30 tuổi đến 47 tuổi và 17 năm trời em uống thuốc hạ huyết áp mỗi ngày. Vậy thưa bác sĩ, uống thuốc lâu vậy có ảnh hưởng đến tim mạch và sức khoẻ sau này không? Em nên làm gì để giảm bớt ảnh hưởng của lượng thuốc tây lâu nay đã đưa vào ...

Duy Mạnh, 47 tuổi, TP HCM

ThS.BS Huỳnh Thanh Kiều

Chào anh,

Tăng huyết áp từ năm 30 tuổi được coi là tăng huyết áp người trẻ, cần tìm nguyên nhân (gọi là tăng huyết áp thứ phát). Một số tr✃ường hợp tăng huyết áp thứ phát, khi tìm được nguyên nhân có thể chữa khỏi bệnh tăng huyết áp 𝓰mà không phải uống thuốc suốt đời. Các nguyên nhân tăng huyết áp thứ phát như hẹp động mạch thận, bệnh lý cầu thận, u tuyến thượng thận, cường giáp, bệnh Cushing, hẹp eo động mạch chủ... Anh nên đến bệnh viện có chuyên khoa tim mạch để khám tìm nguyên nhân.

Anh điều trị ổn định huyết áp rất có lợi cho tim mạch, giúp phòng ngừa các biến chứng về sa🍸u như suy tim, suy thận, đột quỵ, nhồi máu🥀 cơ tim.

Để giảm bớt ảnh🧔 hưởng của thuốc khi phải dùng lâu ngày anh nên điều chỉnh lối sống, ăn bớt mặn, giảm mỡ béo, tập thể dục đều đặn mỗi ngày, giảm cân nếu thừa cân, giảm rượu bia và bỏ thuốc lá (nếu có)... để giúp ổn định huyết áp, giảm số thuốc cần phải uống. Ngoài ra, hạn chế uống thêm thực phẩm chức năng.

Cảm ơn anh đã tin tưởng và đặt câu hỏi. Chúc anh và gia đình khỏe mạnh. Nếu có thêm bất cứ 𒉰thắc mắc nào, anh có thể gửi câu hỏi cho chương trình để đưওợc hỗ trợ, tư vấn. Trân trọng.

Tôi huyết áp bình thường ổn định 100-110/70-80 nhưng cứ vào bệnh viện, gặp bác sĩ thì huyết áp lại tăng vọt lên 170-180/90-100. Bác sĩ bảo tôi bị tăng huyết áp áo choàng trắng và kê đơn uống thuốc hạ huyết áp. Uống thuốc thì huyết áp tôi tụt xuống còn 90-100/60-65 nhưng thấy mệt. Như vậy, uống thì mệt mà không uống thì ...

Phạm Hải, 63 tuổi, Hà Nội

TTND.PGS.TS.BS Nguyễn Thị Bạch Yến

Chào bác,

Tăng huyết áp áo choàng trắng là tình trạng không tương đồng giữa số đo huyết áp tại phòng khá꧙m ( HA >140/90 mmHg) và số đo ngoại trú tại nhà (bình thường). Nhìn chung tình trạng này tiên lượng tốt. Trên t𒀰hực tế, nguy cơ chủ yếu của nó là làm đánh giá quá cao con số huyết áp thông thường, kết quả dẫn đến quyết định điều trị không đúng.

Do đó, khi bác điều trị huyết áp, cảm thấy mệt, huyết áp thấp, bác có th🍷ể tạm dừng điều trị và nên đến các cơ sở y tế để được tiến hành xét nghiệm holter huyết áp 24 giờ. Với kỹ thuật này, huyết áp của bác sẽ được tự động đo mỗi 15 - 20 phút một lần vào ban ngày, mỗi 30 - 60 phút một lần khi ngủ. Với kỹ thuật này, huyết áp của bác sẽ được tiến hành một cách toàn diện và chuyên sâu. Hiện nay, Bệnh viện Đa khoa ♏Tâm Anh đã triển khai đầy đủ các kỹ thuật khám và điều trị tim mạch chuyên sâu, bác có thể đến bệnh viện để đội ngũ bác sĩ chuyên khoa thăm khám và tư vấn điều trị phù hợp nhất.

Cảm ơn câu hỏi của bác, chúc bác mau bình phục.🍷 Nếu có thêm bất cứ thắc mắc nào, bác có thể gửi câu hỏi cho chương trình để được hỗ trợ, tꦛư vấn. Trân trọng.

Để thăm khám, làm các xét nghiệm chẩn đoán, bác có thể thℱam khảo Trung tâm Tim mạch, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh, TP HCM (số 2B, Phổ Quang, phường 2, quận Tân Bình, TP HCM) hoặc Khoa Tim mạch, Bệnh ꧃viện Đa khoa Tâm Anh, Hà Nội (số 108 Phố Hoàng Như Tiếp, phường Bồ Đề, quận Long Biên, Hà Nội).

Để đặt lịch khám và tư vấn, bác có thể gọi lên tổng đài của Hệ thống bệnh viện Đa khoa Tâm Anh tại Hà Nội 1800 6๊858, tại TP HCM 0287 102 6789 đ𝔍ể được hỗ trợ.

Em hay bị đau tức, nhói vùng ngực và đôi lúc cảm thấy hơi khó thở, vài tháng xảy ra một lần. Xin hỏi bác sĩ em bị làm sao và có cần đi khám 𒉰không?

Võ Trọng Thể, 38 tuổi, Cẩm xuyên, Hà Tĩnh

TS.BS Nguyễn Thị Duyên

Chào bạn,

Đau nhói vùng ngực trái và khó thở 𓃲là triệu chứng có thể gặp trong nhiều bệnh như: hô hấp, tiêu hoá, thần kinh, cơ xương khớp, tim mạch. Đau tức ngực do bệnh tim mạch thường nghĩ đến bệnh hẹp tắc động mạch vành với tính chất đau kiểu cảm giác bị đè nén, áp lực, nóng rát hoặc kim châm ở vùng ngực trái, đau có thể lan ra sau lưng, cổ, hàm, vai và cánh tay; đau thường xuất hiện khi gắng sức, đỡ khi nghỉ ngơi; đau có thể kèm thꦓeo biểu hiện khó thở, mệt mỏi.

Trường hợp của bạn, tính chất đau nhói vùng ngực trái đôi lúc kèm theo khó thở cũng không điển hình của bệnh lý tim mạch. Do đó, để chẩn đoán đúng tình trạng đau ngực của bạn là do nguyên nhân gì, bạn cần đi khám ở cơ sở y tế với các bác sĩ giàu kinh nghiệm trong lĩnh vực này sẽ có những thăm khám toàn diện, đặc biệt là xem xét xem em có các yếu tố nguy cơ bệnh tim mạch không như: thể trạng em có thừa cân, béo phì, tăng huyết áp, đái tháo đường hay 🐷rối loạn lipid máu, gia đình bạn có ai bị bệnh tim mạch không?... Bên cạnh đó, bạn có thể được làm một số xét nghiệm cận lâm sàng chuyên sâu như: điện tâm đồ, siêu âm tim, nghiệm gắng sức... để xác định liệu triệu chứng đau ngực của bạn có liên quan đến bệnh động mạch vành không?, hoặc một số trường hợp bạn cũng có thể được chỉ định các xét nghiệm khác như chụp X.quang tim phổi, nội soi dạ dày - thực quản... để loại trừ một số nguyên nhân gây đau ngực và khó thở do nguyên nhân khác.

Cảm ơn bạn đã tin tưởng và đặt câu hỏi. Chúc bạn và gia đình khỏe mạnh. Nếu có thêm bất cứ thắc mắc nào, bạn có thể gửi c💮âu hỏi cho chương trình để được hỗ trợ, tư vấn. Trân trọng.

Cách đây 10 năm, em phát hiện mình bị lock nhánh phải không hoàn toàn, sinh hoạt vẫn bình thường. Hiện em có bé năm tuổi, khoảng sáu tháng này em bị đau ngực trái, càng ngày càng đau nhiều, có khi hít sâu cũng bị đau, em có đi siêu âm tim và đo điện tim, bác sĩ bảo không sao. Giờ em cần ...

Nguyễn Lệ Tuyên, 35 tuổi, phường 7, TP Cà Mau

ThS.BS Huỳnh Thanh Kiều

Chào chị,

Block nhánh phải không hoàn toàn có thể gặp ở người khỏe mạnh bình thường, bệnh tim 🃏bẩm sinh thông liên nhĩ, người có bệnh phổi mạn tính... Chị nên chụp thêm phim X-quang ngực để tìm nguyên nhân đau ngực và làm xét nghiệm máu tổng quát để đánh giá nguy cơ tim mạch. Chị có thể đến khám🎉 ở các bệnh viện có chuyên khoa tim mạch ở tỉnh hoặc thành phố.

Cảm ơn chị đã tin 🦹tưởng và đặt câu hỏi. Chúc chị và gia đình khỏe mạnh. Nếu có thêm bất cứ thắc mắc nào, chị có thể gửi câu hỏi cho chương trình để được hỗ trợ, tư vấn. Trân trọng.

Em có hiện tượng là khi nói chuyện nhanh hoặc khi đi xe máy ra mưa, gió lạnh là đầu óc, mạch máu thần kinh trở nên căng cứng, cảm giác như máu não lưu thông rất kém hay thiếu oxy não. Em có cảm giác như đứt mạch đột quỵ, miệng phải ngáp giật liên tục nhưng khoảng một đến hai tiếng sau thì ...

Phan Bảo Thịnh, 36 tuổi, Phạm Hùng, phường 4, quận 8, TP HCM

ThS.BS Huỳnh Thanh Kiều

Chào anh,

Trường hợp của anh nên đến bệnh viện khám kiểm tra thêm chức năng tuyến giáp và hội chứng Raynaud (là tình trạng bệnh lý co thắt các mạch máu ngoại vi khiꦇ gặp lạnh hoặc các tình huống căng thẳng, giảm lưu lượng máu đến các mô và tế bào). Để tầm soát bệnh đột quỵ não, anh cần khám để tìm yếu tố nguy cơ như bệnh tăng huyết áp, đái tháo đường, rối loạn mỡ máu, hút thuốc lá, siêu âm động mạch cảnh (đánh giá xơ vữa động mạch), MRI não (đánh giá dị dạng mạch máu não).

Theo như câu hỏi, anh đã làm đầy đủ các cận lâm sàng trên, kết quả bình thường, trừ huyết áp cao. Như vậy anh cần khám, tìm nguyên nhân, điều trị huyết áp cao và thay đổi lối sống tốt cho tim m♛ạch như tập thể dục mỗi ngày, giảm rượu, bia, chất kích thích và bỏ thuốc lá (nếu có), giảm cân nếu dư cân hoặc béo phì.

Cảౠm ơn anh đã tin tưởng và đặt câu hỏi. Chúc anh và gia đình khỏe mạnh. Nếu có thêm bất cứ thắc mắc nào, anh có thể gửi câu hỏౠi cho chương trình để được hỗ trợ, tư vấn. Trân trọng.