Tôi năm nay 38 tuổi, đã có 2 con, tôi sinh thường bé đầu 3,2 kg, bé sau 3,6 kg. Một năm trở lại đây, tôi hay bị són tiểu mỗi khi ho, hắt hơi, nhiều người bảo do không kiêng cữ khi sinh ngồi chồm hổm với ăn đồ chua sớm nên tôi không đi khám. Gần đây, tình trạng nặng hơn khi chỉ ...
Chào chị,
Theo như chị mô tả, thì đây được xem tình trạng són tiểu ở mức độ nặng, gây phiền phức và ảnh hưởng không tốt đến chất lượng 🧸cuộc sống của chị. Đối với tình trạng🌠 này, chị cần phải đi khám bác sĩ chuyên khoa về sàn chậu nhằm tìm ra phương pháp điều trị nhanh chóng nhất có thể.
Ở bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP HCM, hiện đã có đơn vị về sàn chậu cũng như hệ thống máy tập vật lý trị liệu sàn chậu hiện đại, hiệu quả. Điều này giúp bệnh nhân có thể thể siết chặt được hệ thống cơ, đóng chặt đường tiểu. Khi ngư꧟ời phụ nữ ho, hắt hơi sẽ không còn xảy ra tình trạng són tiểu. Đối với những tình trạng nặng hơn, không đáp ứnꦫg vật lý trị liệu từ 3 đến tối đa 6 tháng, thì sẽ chuyển sang phẫu thuật phẫu thuật. Tuy nhiên, phẫu thuật són tiểu khá đơn giản.
Hiện nꦆay, bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP HCM đang áp dụng phương pháp đặt TOT - một dãi băng rất nhỏ ở ngay phía dưới niệu đạo. Phẫu thuật són tiểu chỉ kéo dài từ 10 đến 20 phút. Bệnh nhận có thể xuất viện chỉ sau 1 ngày với mức độ cải thiện gần như 100%.
Chúc bạn và gia đình sức khỏe! ꦯNếu có thêm bất cứ thắc mắc nào, bạn có thể gửi câu hỏi về cho chương trình để được hỗ trợ tư vấn với các chuyên gia của c♔húng tôi. Trân trọng!
Tôi năm nay 33 tuổi, đang có thai 5 tháng, thỉnh thoảng tôi hay bị đau thốn phía dưới bụng, lần mang thai trước tôi không bị tình trạng này. Xin hỏi báꦍc sĩ bị như vậy có sao không? Tôi có cần đi khám, can thiệp gì không? Mong bác sĩ tư vấn.
Chào chị,
Trong thai kỳ, đặc biệt ở những lần mang thai sau, cơ thể của người phụ nữ sẽ không được khỏe mạnh và sung sức như lần mang thai đầu tiên. Chính vì vậy, các tình trạng đau, trằn, nặng ở vùng bụng là một phần của tình trạng nඣhão cơ bụng hoặc thậm chí đó là sự căng dãn của các khớp xương, cũng như là dây chằng ở vùng khung chậu.
Với tình trạng này, chị có thể tới kháꦡm ở các bệnh viện c♏huyên khoa Phụ sản, nơi có thêm đơn vị về sàn chậu hoặc có các đơn vị tập huấn về những bài thể dục sàn chậu để giúp cơ thể săn chắc hơn và khung xương chậu vững chắc hơn.
Nếu có thêm bất cứ thắc mắc nào, bạn có thể gửi câu hỏi về cꦐho chương trình để được hỗ trợ 🦩tư vấn với các chuyên gia của chúng tôi. Trân trọng!
Tôi năm nay 42 tuổi, từng 3 lần sinh thường, vừa rồi tôi đi khám tổng quát thì bị sa sàn chậu sau độ 1 độ 2 và túi sa thành trước trực tràng độ 2 độ 3. Xin hỏi bác sĩ bệnh của tôi có nghiêm trọng không? Tại BVĐK Tâm Anh có phương pháp nào điều trị mà không cần phẫu thuật không? ...
Chào chị,
Tình trạng sa sàn chậu được chia thành nhiều mức độ khác nh✅au. Với mức độ một ♔và độ hai như chị mô tả được gọi là sa sàn chậu ở nhẹ và trung bình. Những khối sa nhẹ trung bình có thể điều trị mà không cần phải phẫu thuật.
Bệnh viện Đa khoa Tâm An෴h TP HCM áp dụng các phương pháp điều trị không phẫu thuật tiên tiến như tập vật lý trị liệu sàn chậu. Trong trường hợp túi sa trực tràng ở mức độ 3 khá lớn như chị đề cập, chúng tôi sẽ áp dụng phương pháp đặt vòng nâng pessary ở trong âm đạo để đẩy khối sa lên.
Chúc chị sức khỏe! Nếu có thêm bất cứ thắc mắc nào, chị có thể gửi câu hỏi về cho chươn🎀g trình để được hỗ trợ đặt lịch khám, tư vấn với các chuyê🌳n gia của chúng tôi. Trân trọng!
Chào bạn,
Bạn có tiền sử tiền sản giật 1 lần, tiền sử sảy thai 1๊ lần thì để lần mang thai tới bạn có một thai kỳ khỏe mạnh thì tốt nhất trước khi mang thai bạn hãy đi kiểm tra sức khỏe tổng quát, xem rằng cân nặng của bạn có phù hợp không, có dư cân không vì đó cũng là một trong những yếu tố nguy cơ làm gia tăng tình trạng tiền sản giật, cũng như xem xét bạn có bị cao huyết áp trước đó hay không.
Ngoài việc kiểm tra sức khỏe tổng quát định kỳ trước khi mang thai, bạn cần thay đổi lối sống tích cực hơn. Chẳng hạn như trước đây bạn ít vận động thì bạn có thể tập thể dục để cải thiện sức khỏe cho lần mang thai tới. Nếu bạn mang thai thì trong vòng 3 tháng đầu tiên có thể tầm soát, phát hiện sớm tiền sản giật. Trường hợp bạn thuộc nhóm đố🤡i tượng nguy cơ cao thì bác sĩ sẽ có chỉ định dùng thuốc để dự phòng nguy cơ tiền sản giật trong những tháng cuối của thai kỳ.
Chúc bạn sức khỏe! Nếu có th✤êm bất cứ thắc mắc nào, bạn có thể gửi câu hỏi về cho chương trình để ❀được hỗ trợ tư vấn với các chuyên gia của chúng tôi. Trân trọng.
Chào anh chị,
Mở khoá đầu ở trẻ em là từ dân gian dùng để chỉ các khớp sọ, thường là phía trước đầꦗu vùng khớp trán, bị giãn rộng và có thể hơi lõm. Một số bé có triệu chứng đi kèm như bú kém, quấy khóc liên tục hoặc ngủ li bì. Đây là dấu hiệu của một số bệnh lý nguy hiểm, do đó, phụ huynh cần cho bé đi khám sớm để bác sĩ xác định nguyên nhân như bất thường bẩm sinh não, não úng thuỷ, suy giáp, rối loạn chuyển hóa, còi xương,... để có hướng điều trị và theo dõi kịp thời.
Chúc mẹ và bé sức khỏe! Nếu có thêm bất cứ t꧒hắc mắc nào, bạn có thể gửi câu hỏi về cho chương trình để được hỗ trợ tư ♕vấn với các chuyên gia của chúng tôi. Trân trọng!
Bác sĩ Thanh Tâm thân chào em,
Thông thường nếu sức khỏe thai phụ ổn định, không có biểu hiện bệnh lý cụ thể, dinh dưỡng đầy đủ thì hầu như không cần bổ sung quá nhiều vitamin trong thai kỳ. Một số Vitamin hiện nay 🍰được các bác sĩ Sản khoa hoặc bác sĩ Nhi khoa đề cập 𒆙đến việc bổ sung trong thai kỳ như vitamin D ở liều khuyến cáo từ 400 đến 1000 đơn vị/ ngày hoặc thậm chí cao hơn khi có chỉ định.
Ở thai phụ thiếu máu cần bổ sung tăng cường sắt trong thai kỳ thì bác sĩ cũng lưu ý cung cấp thêm vitamin C ở liều thấp từ 30mg đến tối đa 200mg/ngày để tăng hấp thu sắt vào cơ thể. Việc dùng vitamin trong thai kỳ cần được tham vấn cụ thể tùy trường hợp. T🧔hai phụ không nên tự ý cung cấp vitamin sẽ dẫn đến quá liều lượng khuyến cáo gây ngộ độc hoặc hậu quả xấu trên mẹ và thai. Chúc bạn và gia đình sức khỏe! Trân trọng.
Bác sĩ Thanh Tâm thân chào Quế Chi,
Tình trạng nước ối là một tron♛g những dấu hiệu liên quan đến sức khỏe thai nhi. Ở 28 tuần tuổi thai, nước ối sẽ được tạo ra chủ yếu từ thai nhi qua hoạt động bài tiết nước tiểu. Có một số thuật ngữ y khoa mà bác sĩ khám thai sẽ mô tả cho em về tình trạng lượng nước ối như ối ít, thiểu ối, vô ối, đa ối... Chỉ có thiểu ối, vô ối, đa ối mới thực sự là tình trạng đáng lo ngại c💛ho sức khỏe thai nhi.
Bên cạnh đó, các chỉ số đo lượng nước ối trên siêu âm cũng rất thay đổi từng ngày tùy theo sức khỏe của thai nhi, cũng như t💫hời điểm siêu âm đo lượng nước ối có thể trùng lắp lúc thai nhi chưa đi tiểu. Em cần cung cấp chỉ số nước ối cụ thể mà trên phiếu siêu âm ghi nhận thì bác sĩ mới giải thích cụ thể hơn cho em.
Nếu bác sĩ khám thai không báo động cho em tình trạng cấp cứu về thai nhi thì trước tiên em sẽ đảm bảo đủ nhu cầu nước cụ thể hàng ngày là 2.000 ml, đảm bảo dinh dưỡng đầy đủ, giấc ngủ và nghỉ ngơi, theo dõi sát cử động thai ngày 3 lần. Em lưu ý khám thai theo hẹn của bác sĩ đang theo 🅠dõi cho em và ghi nhớ các dấu hiệu cần đi khám ở bệnh viện ngay như thai cử động ít hoặc quá nhiều (quẫy mạnh, liên tục), đau bụng, ra huyết ra nước âm🌌 đạo.
Mong là em có được thông ti🥃n hữu ích qua tư vấn của bác sĩ Thanh Tâm. Chúc em có thai𝓰 kỳ an yên, khỏe mạnh.
Chào chị,
Thai kỳ vào chuyển dạ khi thai đủ th💧áng là theo cơ chế sinh lý tự nhiên, do đó có một số thai kỳ không giữ được (sẩy thai, sanh non...) là do có một số yếu tố tác động vào cơ chế khởi phát chu♒yển dạ tự nhiên (nội tiết, nhiễm trùng, bệnh lý mẹ và thai, thuốc, thức ăn...), hoặc một số tác động cơ học làm cho sự bảo vệ thai kỳ không hoàn chỉnh (dị dạng tử cung, bất thường cổ tử cung, tử cung to, đi lại nhiều...).
Dứa là loại trái cây tốt cho sức khỏe, tuy nhiên có chܫứa men Bromelain gây phân hủy protein có thể gây xuất hu꧂yết và thay đổi cổ tử cung, co thắt tử cung trong thai kỳ. Nếu ăn dứa để cuộc chuyển dạ xảy ra thì đòi hỏi lượng đưa vào phải nhiều, có thể lên đến 7-10 trái cùng một lúc (theo Viện Y học ứng dụng - VN) đồng thời phải chịu một số tác dụng phụ như trên đường tiêu hóa, chảy máu... và cho đến hiện tại cũng chưa có bằng chứng rỏ ràng là ăn dứa sẽ thúc đẩy nhanh chuyển dạ. Nếu vì quan điểm dân gian, bác sĩ khuyên chị chỉ nên ăn một ít khi thai trên 38 tuần để tránh tác dụng phụ xảy ra trên đường tiêu hóa và chảy máu.
Nếu có thêm bất cứ thắc mắc nào, chị có thể liên hệ tổng đài của Hệ thống bệnh viện Đa khoa Tâm Anh: 1800 6858 (tại Hà Nội) hoặc 0287 102 6789 (tại TP HCM) để được🌠 hỗ trợ đặt lịch khám, tư vấn với các chuyên gia của chúng tôi.
Chúc chị có cuộc chuyển dạ thuận lợi, an toàn
Thân ái.
Chào bạn,
Đếnꦦ kỳ kinh, nên sử dụng băng vệ sinh tùy theo từng giai đoạn, và phải lưu ý luôn giữ vệ sinh tốt trong các ngày hành kinh, bạn nhé.
Chào chị,
Sẩy thai có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau và tùy theo nguyên 🀅nhân mà có thể xả🐓y ra sẩy thai lặp lại hay không.
Chị không nói rỏ về cuộc sẩy thai của chị là ở tuổi thai bao nhiêu? Tự nhiên hay có can thiệp? Có biến chứng sau sẩy thai hay ꧙không? Nên bác sĩ có ý kiến tư vấn cơ bản là sau sẩy thai, chúng ta nên chờ thời gian để phục hồi sức khỏe như bù lượng máu mất, ổn định tình trạng nhiễm trùng, rong huyết, viêm nhiễm nội mạc tử cung, vòi trứng... Nếu cuộc sẩy thai hoàn toàn không biến c♉hứng, thì chu kỳ rụng trứng của chị sẽ lặp lại như bình thường ngay chu kỳ đầu tiên. Tuy nhiên, để hạn chế tối đa việc sẩy thai lập lại ở thai kỳ sau thì theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế Thế giới và các Hiệp hội Sản Phụ khoa thì thời gian chờ đợi là từ 3- 6 tháng nhằm mục đích ổn định sức khỏe bà mẹ, chu kỳ rụng trứng, chu kỳ nội mạc tử cung, cũng như chất lượng cơ và niêm mạc tử cung của bà mẹ phục hồi.
Nếu có thêm bất cứ thắc mắc nào, chị có thể liên hệ tổng đài của Hệ thống bệnh viện Đa khoa Tâm Anh: 1800 6858 (tại Hà Nội) h🔯oặc 0287 102 6789 (tại TP HCM) để được hỗ trợ đặt lịch khám, tư vấn với các chuyên gia củ꧃a chúng tôi.
Chúc chị có một thai kỳ an toàn và khỏe mạnh
Thân ái.
Chào chị,
Sinh mổ nói chung thường có một số bất lợi cho trẻ hơn là sinh qua ngả âm đạo như là bệnh lý đường hô hấp, nhất là những thai kỳ mổ chủ động trước 39 tuần vì bé sẽ không chịu tác động của những con co tử cung trong khi chuyển dạ để cho phép phổi thai nhi vận động, tăng chất hoạt động bề mặt, dãn nở phế nang và động tác lấy thai qua ngả bụng làm thai nhi không bị ép trong ống sinh sản của mẹ như sinh đường âm đạo nên dịch và chất nhầy trong 🧸đường hô hấp của thai nhi bị đẩy ra kém hơn.
Nếu🥀 vì lý do y khoa phải mổ lấy th꧂ai chị sẽ được các Bs sản khoa và nhi khoa tư vấn trước sinh để phối hợp chăm sóc bé tốt nhất.
Nếu có thêm bất cứ thắc mắc nào, chị có thể liên hệ tổng đài của Hệ thống bệnh viện Đa khoa Tâm Anh: 1800 6858 (tại Hà Nội) hoặc 0287 102 6789 (tại TP HCM) để được𒉰 hỗ trợ đặt lịch khám, tư vấn với các chuyên gia của chúng tôi.
Chúc chị có cuộc sanh an toàn, mẹ tròn con vuông
Thân ái.
Thưa các bác sĩ, em đang mang thai 19 t🐈uần. Tuần 18, em siêu âm bác sĩ bảo nhau bám thấp, cổ tử cung 30 mm. Vậy hiện tượng đó có nguy hiểm quá không và làm cách nào để khắc phục ạ? Em cảm ơn bác 🅷sĩ?
Chào bạn,
Câu hỏi của bạn có hai vấn đề. Vấn đề thứ nhất là bác sĩ siêu âm đã ghi nhận bánh nhau bám hơi thấp so với bình thường. Nhau bám thấp là tình trạng💟 bánh nhau bám gần so với lỗ trong của cổ tử cung, dẫn tới nguy cơ chảy máu bất thường khi mang thai. Bạn mang thai 8 tuần và bác sĩ chỉ ghi nhận nhau bám thấp. Trong quá trình thai nhi phát triển, tử cung sẽ lớn dần theo và bánh nhau 🧸sẽ đi theo.
Thông thường, đa số các trường hợp vị trí bánh nhau có thể thay đổi. Do đó, bạn cần khám thai định kỳ để biết chính xác vị trí bánh nhau. Thường đối với những trường hợp bánh nhau bám thấp, chúng tôi có thể chẩn đoán chính xác và🍸o tam cá nguyệt cuối cùng (từ tuần thai thứ༒ 28 trở đi).
Vấn đề thứ hai là cổ tử cung của bạn có chiều dài 30 mmm. Thai phụ bình thường, chưa chuyển dạ, chiều dài cổ tử cung thường trên 35 mm. Một số trường h♕ợp có nguy cơ cao sinh sớm thì chiều dài cổ tử cung là dưới 25 mm. Bạn có chiều dài cổ tử cung 30 mmm là ở mức trung bình. Bạn cần đi khám thai nhiều lần để bác sĩ thăm khám chính xác. Tại bệnh viện Tâm Anh, khoa sản với đội ngũ bác sĩ nhiều kinh nghiệm và hệ thống máy móc hiện đại sẽ giúp bạn có một thai kỳ khỏe mạnh. Cảm ơn bạn.
Chúc mẹ và bé sức khỏe! Nếu có thêm bất cứ thắc mắc nào, bạn có thể gửi câu hỏi về cho chư⛄ơng trình để được hỗ trợ tư vấn với các chuyên gia của chúng tôi. Trân trọng!
Chào chị,
Thời điểm dự kiến sinh của chị là 39 tuổi, như vậy dự kiến mang thai sẽ là sau 38 tuổi. Ở tuổi nầy thì về sức khỏe sinh sản của người phụ nữ có một số yếu tố không thuận lợi như chất lượng trứng và số lượng trứng giảm và bệnh lý tử cung có thể xuất hiện (u xơ tử cung, lạc tuyến cơ tử cung, chất lượng cơ và nội mạc tử cung....) hoặc bản thân sức khỏe tổng quát của chị nên có thể gây ảnh hưở🐟ng đến quá trình thụ thai, giữ thai, hoặc bất thườn🅷g thai nhi liên quan đến tuồi mẹ...
Ngoài ra có thể gặp một số nguy cơ trong quá trình mang thai như mẹ tăng huyết áp thai kỳ, đái tháo đường thai kỳ, thai chậm tăng trưởng trong tử cung... hoặc trong cuộc sanh do chất lượng cơ tử cung 💦kém như chuyển dạ kéo dài, băng huyết sau s♈anh... Tuy nhiên, nếu chị kiểm tra sức khỏe tổng quát, thăm khám phụ khoa định kỳ hàng năm tốt và chị khám vào thời điểm trước mang thai cho kết quả tốt thì chị vẫn có thể mang thai (ngoại trừ bất thường thai nhi liên quan đến tuổi mẹ..) và lời khuyên cho chị là nên đến khám và tư vấn ngay từ đầu thai kỳ với bác sĩ sản phụ khoa để có sự chăm sóc tốt nhất cho chị và thai nhi.
Nếu có thêm bất cứ thắc mắc nào, chị có thể liên hệ tổng đài của Hệ thống bệnh viện Đa khoa Tâm Anh: 1800 6858 (tại Hà Nội) hoặc 0287 102 6789 (tại TP HCM) để được hỗ trợ đặt lịch khám,ꦕ tư vấn với các chuyên gia của chúng tôi.
Chúc chị mang thai an toàn, khỏe mạnh
Thân ái!
Con em năm nay được gần 4 tuổi, bị chân chữ X có can thiệp gì được không bác s꧙ĩ? 🔯Em cảm ơn các bác sĩ ạ.
Em bé 11 tháng 8 kg có nhỏ quá không? Bé ăn dặm không hợp tác, sữa chỉ uống 700 ml một ngày có 🍸nên đưa bé🗹 đi khám không ạ?
Bé nhà mình sinh được một tháng và vặn mình rất nhiều. Mình vẫn hàng ngày cho cháu uống vitamin D. Tình trạng vặn 🅘mình sinh lý kéo dài khoảng bao lâu và có nguy hiểm không ạ?
Chào bạn,
Hiện tượng vặn mình có thể gặp ở đa số các bé sơ sinh, thường gặp ở bé 2 - 3 tuần tuổi và kéo dài trung bình đến 2 tháng tuổi, khoảng vào 3 - 4 tháng tuổi thì hiện tượng này 🏅sẽ hết hẳn. Hiện tượng vặn mình ở bé sơ sinh đa phần là sinh lý, nguyên nhân do các tế bào não ở trẻ sơ sinh chưa được biệt hóa hoàn toàn, đặc biệt là tế bào vỏ não và vùng dưới vỏ, nên khi có những kích thích ở môi trường vào, những tế bào xung động ở não lan tỏa vào khu cư trú làm cho bé có động tác gồn🍌g mình hoặc múa vờn.
Ngoài yếu tố sinh lý, bố mẹ cần phân biệt một số trường hợp do bệnh lý. Khi bé gồng mình do bệnh lý thường kèm theo một số dấu hiệu khác như bé nôn trớ, ộc ra sữa, đổ mồ hôi trộm, khóc thét... Hoặc bé có những biểu hiện của bệnh lý còi xương, thiếu vitamin A, hoặc bệnh lý đường tiêu hóa. Khi bố mẹ phân biệt được tình trạng do sinh lý hay bệnh lý thì sẽ có biện pháp điều trị và ph﷽òng tránh cho bé hiệu൩ quả hơn.
Để phòng tránh cơn vặn mình hoặc rướn người ở bé, bố༒ mẹ cần chú ý:
- Ánh sáng và tiếng ồn: Không để phòng của bé quá ồn, nên yên tĩnh.
- Nhiệt độ phòng: Nên để mức 25 - 26 độ.
- Nhiều bé trước khi ngủ chưa được ăn, khi bé ngủ mà đói sẽ thức giấc và ưỡn người.
- Nhiều em bé đi vệ sinh ra bỉm nhưng chưa được thay sớm cũng rất khó chịu.
- Việc quấn ổ, tã, chăn... cho bé không nên chặt quá.
- Nhiều bé có hiện tượng viêm da do tã, chăn không được vệ sinh sạch sẽ khiến bé ngứa, ưỡn người. Để phòng tránh điều đó, bố mẹ cần vệ sinh, giặt giũ chăn, khăn, đồ dùng bé sạch sẽ hàng ngày.
- Tư thế ngủ cho bé cầnღ thoải mái, không để bé nằm ở những nơi không thoải mái, có thể dùng chặn để tạoꦕ cảm giác an toàn cho bé.
Trường hợp vặn mình do bệnh lý có thể phòng tránh bằng cách bổ sꦕung thêm vitamin D, tắm nắng cho bé, bổ sung probiotic cho bé...
Những trường hợp bé 🌳vặn mình kèm theo khóc thét, đổ mồ hôi trộm hoặc kèm theo các triệu chứn💟g bất thường khác bố mẹ hãy đưa bé đến gặp bác sĩ để được thăm khám và hướng dẫn chính xác.
Chúc bạn và bé sức khỏe! Nếu có thêm bất cứ thắc mắc nào, bạn có thể gửi câu hỏi về cho chương trình, hoặc liên hệ tổng đài của Hệ thống Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh, tại Hà Nội: 1800 6858 và tại TP.HCM: 028 7102 67🍎89 đ🧜ể được hỗ trợ đặt lịch khám, tư vấn với các chuyên gia của chúng tôi. Trân trọng!
Em sinh mổ hai lần có thể sinh em b💜é nữa được không? Nhờ b✱ác sĩ giải đáp giúp em.
Bác sĩ Thanh Hùng thân chào bạn Nguyen Huynh, đa số các bác s♌ĩ chuyên khoa Sản đều khuyên chỉ nên mổ sinh hai lần để đảm bảo sức khỏe mẹ và bé. Tuy nhiên trong một số trường hợp, nếu đã lỡ mang thai hoặc cần thiết phải sinh lần ba, bạn cẩn đi khám bác sĩ chuyên khoa càng sớm càng tốt. Bác sĩ sẽ tư vấn những nguy cơ và đồng thời phát hiện các bất thường khi mang thai lần 3.
Tại bệnh viện Tâm Anh, chúng tôi có các bác sĩ dầy dạn kinh nghiệm theo dõi và xử trí thai kỳ có 3-4 lần mổ sinh. Chúc mẹ vàཧ bé sức khỏe! Nếu có thêm bất cứ thắc mắc nào, bạn có thể gửi câu hỏi về cho chương trình để được hỗ trợ tư vấn với các chuyên gia của chúng tôi. Trân trọng! Thân ái chào bạn.
Cha và mẹ đều bị bệnh Thalassemia thì làm sao để sinh 🐬con bảo đảm không bị bệnh? Do em sinh bé đầu một tuổi đã m🍸ắc bệnh u ác nên em khá lo lắng cho lần mang thai sắp tới ạ. Mong bác sĩ tư vấn, cảm ơn bác sĩ.
Chào chị,
Đầu tiên chúng ta phải biết bản chất u ác là gì thì mới dự đoán được khả năng lặp lại ở bé sau. Về phía bệnh lý Thalassemia, chúng tôi cần biết vợ chồng chị thuộc thể nào của Thalassemia, cùng là alpha Thalassemia hay cùng là beta Thalassemia, vì ảnh hưởng của hai thể Thalassemia này🍌 trên thai là khác nhau. Trong trường hợp hai anh chị mang thể Thalassemia có thể gây cho em bé thiếu máu nặng. Thì có những giải pháp sau:
- Thụ t𒅌inh nhân tạo hỗ trợ sinh sản. Sau đó làm sinh thiết phôi để xem phôi này có mang gen gây Thalassemia mà gây ra thiếu máu nặng hay không. Từ đó mình chọn lọc những phôi khỏe mạnh để đưa vào buồng tử cung.
- 🌺Có thai tự nhiên. Sau 12 tuần, có thể làm sinh thiết gây nhau, hoặc tới 16 tuần làm chọc ối để xác định🐓 em bé trong bụng có mang gen gây thiếu máu nặng hay không.
- Xin tinh trùng, hoặc sinh trứng nếu trong trường hợp hai anh chị mang hai loại Thalassemia mà có thể kết hợp với nha𒈔u, gây ra thiếu máu nặng trên bào thai.
Do đó, tùy vào từng trường hợp cụ thể,🌟 xin mời anh chị đến với bệnh viện Đa khoa Tâm Anh để đ🦩ược tư vấn một cách rõ ràng hơn.
Sản phụ bị nhau tiền đạo và tiểu đường thai kỳ cần những lưu ý 🤪gì? Nhờ bác sĩ tư vấn giúp em.
🍸Thân chào bạn Nhun🌠g, câu hỏi của bạn có hai vấn đề.
Nhau tiền đạo: bạn cần khám tại cơ sở y tế chuyên khoa, có bác sĩ nhiều kinh nghiệm, riêng bạn khi có bất thường về chảy máu âm đạo khi có thai cần đến khám ngay bệnh viện chuyê🥂n❀ khoa.
Đái tháo đường thai kỳ: bạn cần khám thai đều để bác sĩ chu🍌yên khoa tư vấn chế độ ăn hợp lý đồng thời theo dõi đường huyết nhằm tránh xảy ra những ảnh hưởng nguy hiểm cho mẹ và bé: mẹ bị hôn mê do đường huyết cao, bé ♔bị thai to, thai lưu, tim bẩm sinh...
Tại Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh, chúng tôi có thể theo dõi và điều trị cho bạn cả hai vấn đ💮ề trên. Thân ái chào bạn. Nếu có thêm bất cứ thắc mắc nào, bạn có thể gửi câu hỏi về cho chương trình để được hỗ trợ tư vấn với các chuyên gia của chúng tôi. Trân trọng!