VnExpress - Bao tieng Viet nhieu nguoi xem nhat

Thứ bảy, 23/11/2024

Xin chào BV Tâm Anh và các bác sĩ, tôi sinh mổ bé thứ 3, ba bé tuổi cao, khi bé vào tuổi đi học bắt đầu có các dấu hiệu bệnh viêm tai nặng, nói rất khó khăn không ra ý, các động tác di chuyển, phản ứng khá chậm. Xin hỏi với trẻ 10 tuổi như vậy có thể còn điều chỉnh bệnh ...

Lilian Dang, 32 tuổi, Tân Châu, Tây Ninh

Bé nhà em bị vàng da, 3 ngày sau sinh bé bắt đầu được chiếu đèn. Sau 5 ngày, nồng độ bilirubin giảm còn 205, bác sĩ cho về tắm nắng, em cho tắm nắng 10 ngày nhưng không hết mà còn cao hơn lên tới 300, cho bé nhập viện lại thì các xét nghiệm đều bình thường, hiện giờ em đang ngừng cho ...

Kim Tuyến, 34 tuổi, Long An

TS.BS Đỗ Hữu Thiều Chương

Chào bạn Kim Tuyến,

Thông thường, em bé được bác sĩ chẩn đoán vàng da doℱ sữa mẹ khi bé bú sữa mẹ hoàn toàn hoặc sữa mẹ là chủ yếu, bé vàng da do tăng bilirubin gián tiếp trong máu, tổng trạng của bé khoẻ, bé tăng cân tốt và đã được bác sĩ loại trừ các nguyên nhân gây vàng da kéo dài khác như suy giáp, rố🌄i loạn chuyển hoá,...

Do đó, bé nhà bạn cần được bác sĩ kiểm tra chắc chắn vàng da không do các nguyên nhân bệnh lý trước khi kết luận do sữa 🧸mẹ, dù đây là nguyên nhân phổ biến nhất. Một cách đơn giản để nhận định vàng da do sữa mẹ là mình tạm ngưng không cho bé bú sữa mẹ trực tiếp trong vòng 2 – 3 ngày. Trong thời gian này bé có thể dùng sữa mẹ đã qua xử lý nhiệt hoặc dùng sữa công thức. Làm như thế tình trạng vàng da sẽ giảm đáng kể.

Trong tình huống vàng da do sữa mẹ, bạn vẫn nên tiế🐼p tục cho bé bú sữa mẹ hoàn toàn và bú trực tiếp vì vàng da này hầu như không ảnh hưởng đến sức khoẻ của bé. Bạn cũng không cần phải xử lý nhiệt sữa mẹ vì điều này không cần thiết và có thể không khả thi trong nhiều hoàn cảnh. Tình trạng vàng da do sữa mẹ sẽ được cải thiện và mất dần khi bé được khoảng 3 tháng tuổi.

Chúc bạn và bé cùng gia đình sức khỏe! Nếu có thêm bất cứ thắc mắc nào, bạn có thể gửi câu𒁃 hỏi về cho chương trình để được hỗ trợ tư vấn với các chuyên 🌟gia của chúng tôi. Trân trọng!

82260
 
 

Bé em mới sinh được 3 ngày thì bác sĩ phát hiện cháu bị vàng da và phải nằm chiếu đèn, hiện bé đã chiếu đèn được 2 ngày và cho về nhà nhưng em thấy da bé vẫn chưa trở lại bình thường ạ. Bác sĩ cho em hỏi vì sao bé nhà em lại bị vàng da ạ? Vàng da khi nào nguy ...

Như Ngọc, 25 tuổi, TP.HCM

TS.BS Đỗ Hữu Thiều Chương

Chào bạn Như Ngọc,

Bạn nên cho bé tái khám sớm để bác sĩ kiểm tra mức độ vàng da của bé. Nếu bé vàng da do tăng bilirubin gián tiếp và tăng cao trong vòng 2 tuần đầu sau sinh thì bé có thể gặp nguy hiểm. Trong tình huống bé vàng da do tăng bilirubin trực tiếp, bé phải cần được kiểm tra vàﷺ điều trị tại bệnh viện vì các nguyên nhân gây tăng bilirubin trực tiếp đều là bệnh lý.

Khi bạn cho bé t𒁏ái khám, bác sĩ sẽ quan sát màu sắc và mức độ vàng da, sẽ kiểm tra các dấu hiệu đi kèm và hỏi bạn các triệu chứng có liên quan như tình trạng bú, ọc sữa, nước tiểu, màu phân,... Bác sĩ có thể sẽ cho bé làm xét nghiệm máu. Và tuỳ theo kết quả xét nghiệm máu, bác sĩ sẽ tư vấn và hướng dẫn cho chị về cách điều trị và theo dõi tiếp theo cho bé. Bạn nhớ cho bé đi khám sớm nhé.

Chúc ൲bạn và bé cùng gia đì𓂃nh sức khỏe! Nếu có thêm bất cứ thắc mắc nào, bạn có thể gửi câu hỏi về cho chương trình để được hỗ trợ tư vấn với các chuyên gia của chúng tôi. Trân trọng!

82262
 
 

Chào các bác BV Tâm Anh, em năm nay 30 tuổi, hiện sinh lần đầu lúc em 27 tuổi nhưng do suy thai nên em phải sinh mổ và bắt buộc là phải gây tê màng cứng mới làm sinh mổ được ạ, vậy việc gây tê ngoài màng cứng có ảnh hưởng như thế nào tới sức khoẻ không ạ? Lần mang thai thứ ...

Nguyễn Hợp Hợp, 30 tuổi, TP.HCM

BS.CKI Nguyễn Quang Nhật

Chào chị!

Phương pháp gây tê tủy sống đưꦚợc ưu tiên lựa chọn trong phẫu thuật mổ lấy thai vì kỹ thuật thực hiện không khó, thời gian khởi phát tác dụng giảm đau nhanh, đảm bảo cho phẫu thuật và giúp sản phụ giảm đau trong một thời gian sau mổ. Hiện tại chưa có nghiên cứu chứng minh gây tê tủy sống hay gây tê ngoài màng cứng có gây tác động xấu đến mẹ và bé, ngoại trừ các biến chứng của việc gây tê khi thực hiện không đúng chỉ định༺.

Nếu có th🦩êm 𒈔bất cứ thắc mắc nào, chị có thể gửi câu hỏi về cho chương trình. Trân trọng!

Chào bác sĩ cho em hỏi tránh thai bằng thuốc tiêm tránh thai có những lợi và hại gì ạ?
Dương Dương, 28 tuổi, Bình Phước

BS.CKII Lê Thanh Hùng

Chào bạn Dương,

Tránh thai 💮dạng tiêm có lợi về thời gian ngừa thai lâu dài nếu tiêm bắp gồm ba tháng, nếu tiêm dưới da (cấy que) tối đa ba năm, có loại năm năm. Ngừa th𒈔ai dạng tiêm hiệu quả cao, kín đáo và khả năng có thai lại ngay sau rút que cấy.

Tránh thai dạng tiêm không có hại, như🐓ng có một số tác dụng phụ: có thể không có kinh trong thời gian ngừa thai, ra máu ít thâm giọt trong vài tuần, một số bạn bị tăng cân. Tại Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh, chúng tôi có dịch vụ cấy que dưới da ngừa thai ba năm, an toàn, ꧃kín đáo, bạn có thể đến khám và bác sĩ tư vấn cụ thể hơn. Thân ái chào bạn.

Bác sĩ ơi, cháu bé 2 tháng bị viêm phổi đã điều trị kháng sinh hết sốt, uống xong đơn thuốc sau khi ra viện, giờ bị đờm nhiều, thở nghe khò khè ra tiếng rất mệt, bé ho gắt và nhiều hơn!
Mẹ đã rửa mũi, hút mũi và vỗ đờm cho bé nhưng đờm nghe có vẻ nhiều và tiếng khò khè nặng ...

Thảo My, 31 tuổi, Tây Ninh

Em đang mang thai 33 tuần, con so. Em bị đau lưng nhiều nhất là khi ngủ, trở mình sang bên trái hay bên phải đều đau và chỉ có nằm ngửa là cảm thấy dễ chịu hơn, nhưng nhiều người nói nằm ngửa không tốt cho em bé. Mong bác sĩ tư vấn em có nên nằm ngửa không và tư thế ngủ thế ...

Thu Giang, 27 tuổi, Hà Nội

ThS.BS Nguyễn Thị Quý Khoa

Chào em,

Tuổi thai của em đã được 33 tuần, bước vào giai đoạn cuối của thai 𒁃kỳ nên cơ thể người mẹ có những thay đổi như mệt mỏi, đau xương, đau khớp. Nên tình trạng em gặp phải là hoàn toàn bình thường.

Trên lý thuyết, khi sản phụ nằm nghiêng sang trái thì lượng máu về tử cung nuôi bé được nhiều hơn. Tu๊y nhiên, đó chỉ là lý thuyết. Điều này còn phải tùy thuộc vào cấu tạo riêng của từng cơ thể của mỗi mẹ bầu. Nếu em nằm ngửa mà thấy thoải mái thì tư thế này phù hợp với em nhất. Nói tóm lại, em có thể nằm ngửa, nghiêng phải, nghiêng trái tùy thích miễn em bé trong bụng không cựa quậy nhiều và bản thân mẹ cảm thấy khỏe nhất.

Chúc mẹ và bé sức khỏe! Nếu có thêm bất cứ thắc mắc nào, em có thể gửi✱ câu hỏi về cho chương trình để được hỗ trợ tư vấn với các chuyên gia của chúng tôi. Trân trọng!

Đau lưng khi ngủ
 
 

Bác sĩ cho em hỏi là bé của em khi thai kỳ khi ജem đi thăm khám thì bị giãn thận, bây giờ🐎 bé sinh ra thì có phải đi thăm khám lại hay để bé lớn rồi đi khám ạ? Cảm ơn bác sĩ

Phạm Nguyễn, 31 tuổi, Dầu Giây, Đồng Nai

PGS.TS.BS Nguyễn Thị Quỳnh Hương

Chào bạn,

Bé nhà bạn phát hiện bị giãn đài bể thận trong bào thai thì khi ra đời bắt buộc phải khám lại càng nhanh càng tốt vì giãn đài bể thận là hiện tượng ứ nước ở đài và bể thận,༒ tùy theo ứ nhiều hay ít mà 𝔉nhu mô thận bị tổn thương khác nhau. Nếu bé giãn nhiều quá thì đôi khi phải can thiệp phẫu thuật. Nếu bé giãn nhẹ thì vẫn có thể theo dõi đều đặn và đôi khi không phải can thiệp gì cả.

Tuy nhiên với giãn đài bể thận, bé cần được kiểm tra xem có bị nhiễm trùng đường tiểu k🅰hông do tình trạng ứ nước tiểu tạo điều kiện cho vi khuẩn đọng lại trong đó và dễ sinh sôi gây bệnh. Đặc biệt có những bé bị giãn đài bể thận có luồng trào ngược bàng quang niệu quản thì rất hay bị nhiễm trùng đường tiểu. Nếu trẻ bị nhiễm trùng đường tiểu mà không phát hiện và điều𓄧 trị kịp thời sẽ ảnh hưởng tới nhu mô thận, có những trường hợp để lại sẹo thận gây tăng huyết áp và thậm chí suy thận sau này.

Cảm ơn bạn đã tin tưởng bệnh viện đa khoa Tâm Anh chúng tôi! Nếu có thêm 𒆙bất cứ thắc mắc nào, chị có thể gửi câu hỏi về cho chương trình để được hỗ trợ tư vấn với các chuyên gia của chúng tôi. Trân trọng!

Bác sĩ cho em hỏi. Em sinh mổ được 20 tháng rồi. Sau bao lâu có thể mang thai lại an toàn ạ? Vết mổ thỉnh thoảng ngứa xung quanh thì có bị gì không ạ?
Khắc Chân, 29 tuổi, Bến Tre

BS.CKII Lê Thanh Hùng

Bác sĩ Thanh Hùng thân chào bạn Khắc Chân.

Sau khi mổ hai năm, bạn có thể mang thai lại an toàn, vết mổ ngứa là thường gặp ở những bạn có cơ địa sẹo lồi, không ảnh hưởng nguy hạiꦜ gì cả. Nếu từ lúcꦐ sinh mổ đến nay, bạn chưa khám phụ khoa, bác sĩ Hùng khuyên bạn đi khám ngay để kiểm tra phụ khoa và vết mổ để chuẩn bị mang thai an toàn hơn.

Chúc mẹ và bé sức khỏe! Nếu có thêm bất cứ thắc mắc nào, bạn có thể🍒 gửi câu hỏi về c꧒ho chương trình để được hỗ trợ tư vấn với các chuyên gia của chúng tôi. Trân trọng!

Chào bác sĩ em bị lạc nội mạc trong buồng trứng trái và bị đau bụng khi hành kinh, em đã lập gia đình và có 2 bé. Nhờ bác tư vấn giúp em làm cách nào để giảm đau bụng và có phải đi khám định kỳ không ạ, và em muốn khám ở bệnh viện đa khoa tâm anh thì phải làm như ...

Khanh Tran, 29 tuổi, Bình Dương

BS.CKII Lê Thanh Hùng

Bác sĩ Thanh Hùng thân chào bạn Khanh.

Với câu hỏi của bạn, bác sĩ có lời khuyên là đi khám phụ khoa để bác sĩ chuyên khoa có thể trả lời tốt nhất về lạc nội mạc buồng trứng và đau b🎃ụng kinh và qua đó giúp bạn giảm đau bụng.

Tại Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP HCM, bạn có thể liên lạc với số hotline của bệnh v🐠iện, chúng tôi có đầy đủ bác sĩ chuyên khoa nhiềཧu kinh nghiệm và các phương tiện hiện đại để chẩn đoán các bệnh lý phụ khoa. Thân ái chào bạn.

Sau sinh mổ bao lâ🌟u có thể 🍨mang thai lại thưa bác sĩ?

Vui Trần, 31 tuổi, Biên Hòa

BS.CKII Lê Thanh Hùng

Chào bạn,

Bác sĩ Thanh Hùng trả lời câu hỏi của bạn về thời gian có thai lại sau sinh mổ gồm sau sinh mổ, bạn nên đợi sau hai ✱năm đẻ mổ lần đầu tiên thì mới nên có thai. Có rất nhiều lý do để bạn cần giữ khoảng cách tối thiểu giữa hai lần sinh là như vậy. Đây là khoảng thời gian hợp lý để vết mổ ở tử cung trong lần mổ đầu hoàn toàn bình phục và sức khỏe của người mẹ cũng được đảm bảo trong lần mang thai kế tiếp. Trước khi có thai lại, bạn nên khám phụ khoa và kiểm tra vết mổ để chuẩn bị có thai an toàn. Thân ái chào bạn.

Các bác sĩ tư vấn giúp em các cuốn sách cung cấp kiến thức về chăm sóc sức khoẻ bản thân, chăm con cho mẹ lần đầu làm mẹ với ạ
Lana Nguyen, 27 tuổi, Đà Nẵng

BS.CKII Lê Thanh Hùng

Thân chào bạn Lana, bác sĩ Thanh Hùng gởi bạn một số cuốn sách về thai giáo, chăm sóc thai kỳ và chăm sóc trẻ sơ sinh:
- Thai giáo - phương pháp khoa học dạy con từ trong bụng mẹ
- Cẩm nang mang thai toàn tập
- Cẩm nang dành cho người mẹ sinh con đầu lòng
- Cẩm nang mang thai và sinh con
- Những hướng dẫn cần thiết từ khi mang thai tới khi sinh
- Cẩm nang chăm sóc bà mẹ & em bé.
Đa số các sách này là sách dịch do GS.BS Nguyễn Thị Ngọc Phượng hiệu đính, Nhà xuất bản Phụ nữ hoặc Minh Khai xuất bản, bạn có thể tìm và đọc. Tuy nhiên trong quá trình mang thai, sinh đẻ và chăm sóc bé, có những tình huống cần đến sự tư vấn trực tiếp của bác sĩ chuyên khoa. Tại Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh, chúng tôi có đầy đủ bác sĩ có chuyên môn và kỹ năng tư vấn cho bạn trong suốt thai kỳ, khi sinh và thời kỳ hậu sản.
Chú🌟🉐c bạn có một thai kỳ khỏe mạnh, hạnh phúc, mẹ tròn con vuông. Thân ái chào bạn.

Bác ơi, bé hay gãi tai lắm ạ. Phải làm sao ạ! Bé 18 tháng ạ!
Tụê Diễm, 32 tuổi, Phú Yên
Nếu sinh mổ bé đầu đủ tháng, hiện tại bé đã được 3 tháng thì bao lâu có thể sinh bé thứ 2 và có thể sinh thường được không thưa bác sĩ?
Nguyễn Hanny, 31 tuổi, Kiên Giang

ThS.BS Nguyễn Thị Thanh Tâm

Bác sĩ Thanh Tâm thân chào em, vết mổ ở cơ tử cung khi lấy thai sẽ cần một khoảng thờ😼i gian trung bình tối thiểu 6 tháng đến 2 năm để lành lặn và sẵn sàng mang thai, cũng như mức độ vết mổ lành tốt hay không tốt cũng tùy theo cơ địa từng cá thể.

Để mang thai trở lại, em cần giãn khoảng cách mang thai từ lần mổ trước là 2 năm, tuy nhiên nếu em có thai sớm hơn thời gian trên cũng không là lý do để chấm dứt thai kỳ. Em cần cung𝐆 cấp thông tin chính xác ngày mổ, lý do mổ sinh và các tình trạng nằm viện, các biến chứng liên quan cuộc mổ lần đó cho bác sĩ khám thai để theo dõi sát về thai kỳ có vết mổ cũ lấy thai, cũng như lên kế hoạch sinh cho em.

Tùy tình trạng sức khỏe mẹ và thai, tình trạng sản khoa, cũng như lý do mổ sinh lần trước không thể thay đổi ví dụ khung chꩵậu hẹp, bác sĩ sẽ thảo luận với em lên chương trình mổ sinh chủ động. Về mặt thực hành lâm sàng, hơn 50% thai kỳ có vết mổ cũ lấy thai đủ điều kiện theo dõi sinh ngả âm đạo em.

Chúc mẹ và bé sức khỏe! Nếu ꧟có thêm bất cứ thắc mắc nào, bạn có thể gửi câu hỏi về cho chương trình để được hỗ trợ tư vấn với các chuyên gia của chúng tôi. Trân trọng!

Nhờ các bác sĩ tư vấn ạh. Bé nhà em sinh mổ lần 3 ở 37w2d, bé đc 3,2kg. Hiện bé được 25 ngày tuổi. Từ khi ở viện về, mắt bé hay bị nhử, lúc nào cũng trong tình trạng toét nhoèn. Em đã nhỏ nước muối và vệ sinh cho bé nhiều lần trong ngày mà không tác dụng. Bé đã nhỏ tobrex ...

Thoa Lưu, 32 tuổi, Tiền Giang

TS.BS Cam Ngọc Phượng

Chào bạn Thoa Lưu,

Đây là trường hợp khá thường gặp ở những bé sơ sinh, người ta chia ra những giai đoạn thời điểm, nế🐈u em bé dưới 3 tháng tuổi, chúng ta có thể điều trị thêm bằng các day (mát-xa) vùng túi lệ, rửa sạch tay, day vị trí tuyến lệ nằm ngay giữa mí mắt trong và góc mũi⛎, có thể day ngày 4 lần, (sáng, trưa, chiều, tối) mỗi lần day 60 cái, không cần thông vì tỷ lệ tự khỏi rất cao trong thời gian này.

Vệ sinh mi mắ🧸t bằng nước muối sinh lý, nhỏ tại chỗ nếu có dấu hiệu viêm. Sau 3 tháng trở đi cho đến 7 tháng mà tình trạng vẫn không giảm thì sẽ không tự hết mà phải đến cơ sở y tế có chuyên khoa về mắt để làm thông tuyến lệ, nếu mắt bé có dấu hiệu bị sưng hoặc bị đỏ thì phải đưa bé đến cơ sở y tế ngay để các bác sĩ chuyên khoa mắt khám và đánh giá xem có cần phải điều trị thêm những loại thuốc kháng sinh hay những loại thuốc nhỏ mắt khác hay không.

Và với tình trạng môi của cháu bé bị dộp lên dù bú mẹ hoàn toàn thì đây là trường hợp thường gặp ở trẻ bú 𓄧mẹ hoàn toàn, vì đây là sự tiếp xúc giữa môi bé và bầu vú mẹ, trẻ sẽ tự hết và đây không phải vấn đề bệnh lý, nên mẹ hoàn toàn có thể yên tâm.

Chúc bạn và bé cùng gia đình sức khỏe! Nếu có thêm bất cứ thắc mắc nào, bạn có thể gửi câu hỏi về cho chương trình để được hỗ trợ tư vấn với các chuyên gia c🌟ủa chúng tôi. Trân trọng!

82239
 
 

Bác sĩ cho em hỏi em 39 tuổi chưa có bé ๊nào. Em cổ tử cung ngả trước, kinh🐭 Nguyệt đều. Mỗi lần đến kỳ kinh ngày đầu tiên rất đau bụng dưới. Em đã quan hệ ko phòng tránh 4 tháng rồi vẫn chưa có thai. Bị stress có ảnh hưởng không ạ?

Ngan Khanh, 39 tuổi, Biên Hòa, Đồng Nai

ThS.BS Nguyễn Thị Thanh Tâm

Bác sĩ Thanh Tâm thân chào em, ở tuổi 39 và mong con như trường hợp của em nếu sau 6 tháng không áp dụꦯng biện pháp ngừa thai nào mà không mang thai thì em cần 🌄cùng chồng đi khám và tư vấn, ví dụ như tại Khoa hiếm muộn Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh.

Tình trạng đau bụng ngày đầu kỳ kinh sẽ không quá lo ngại nếu đau không quá nhiều. Các trường hợp cần lưu ý về đau bụng hành kinh ví dụ như phải dùng thuốc giảm đau hoặc thậm chí ảnh hưởng đến công việc phải nghỉ làm, dừng các sinh hoạt, công việc thường🌃 ngày để nghỉ ngơi điều tꦿrị. Việc bị stress sẽ làm rối loạn hoạt động nội tiết buồng trứng và có thể ảnh hưởng đến sự rụng trứng. Em cần c♑ân bằng và điều độ lại trong mọi s♒inh hoạt và công việc.

Ngoài việc khám chuyên khoa hiếm muộn, em cũng cần tư vấn tâm lý để tìm giải pháp nếu cảm thấy không thể tự ổn định được tình trạng căng thẳng của mình. Hiện tại Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh có đủ ba chuyên khoa phối hợp để em có thể 🌊có được tư vấn đầy đủ nhất đó là Sản khoa, Hiếm muộn và Tâm lý.

Bác sĩ cho em hỏi gây tê màng cứng có ảnh hưởng đến mẹ và bé không ạ?
Hoang Dung Tran, 30 tuổi, Bà Rịa - Vũng Tàu

ThS.BS Nguyễn Thị Thanh Tâm

Bác sĩ Thanh Tâm thân chào em,

Gây tê ngoài màng cứng là phương pháp giảm đau trong chuyển dạ hiệu quả nhất hiện nay cho thai phụ. Cơn đau trong🍰 chuyển dạ sẽ tùy đáp ứng về tâm lý, ngưỡng chịu đau mà thai phụ sẽ có các phản ứng khá🍌c nhau. Thực tế là 70% thai phụ sẽ đau dữ dội khi thai nhi lọt sâu vào khung chậu chuẩn bị xoay và sổ ra ngoài. Đỉnh điểm cơn đau là khi cổ tử cung thai phụ mở trọn và rặn sinh khiến thai phụ mất bình tĩnh, la hét, khó hợp tác với bác sĩ trong lúc theo dõi sinh và rặn sinh dẫn tới cuộc sinh trở lên khó khăn hơn, chuyển dạ chậm tiến triển, kéo dài hoặc mẹ đuối sức không thể rặn sinh.

Gây tê ngoài màng cứng là tiến bộ y học nhằm giảm đau hiệu quả, tạo sự thư giãn, tâm lý ổn định cho thai phụ trong cuộc sinh, giúp quá trình chuyển dạ và rặn sinh diễn tiến dễ dàng hơn. Thuốc gây tê được bơm liên tục vào một ống nhỏ đặt ở khoang ngoài màng cứng tại cột sống lưng, có vai trò ức chế dẫn truyền thần kinh cảm giác đau làm giảm, ngăn chặn cơn đau. Đa phần thuốc tê an toàn trong y 𓆉khoa cho cả mẹ và thai.

Một số tác dụng phụ trên 𒉰thai phụ có thể gặp khi gây tê là lạnh run, ngứa, tụt huyết áp, buồn ói, ói, bàng quang bị ức chế đi tiểu khó khăn cần thông tiểu hỗ trợ 10-12 tiếng sau gây tê, tê hai chân hoặc hai chân thấy nặng, khó hoặc không nhấc lên được.

Biến chứng hiếm xảy ra từ 1/145.000 đến 1/500.000 trường hợp như nhức đầu, đau lưng, nhiễm trùng hệ thần kinh hoặc tại chỗ tiêm, liệt chân. Biến chứng nặng có thể nguy hiểm đến tính mạng, rất hiếm xảy ra khi sử dụng thuốc tê trong y khoa là phản vệ nặng và nཧ🌳gộ độc thuốc tê, cần xử trí cấp cứu.

Thuốc tê trong gây tê ngoài màng cứng an toàn và không nguy hiểm trực tiếp cho🌄 thai nhi, có thể gián tiếp do tác dụng phụ và biến chứng hiếm trên thai phụ như tụt huyết áp, phản vệ, ngộ độc thuốc tê. Việc gây tê giảm đau sẽ làm cho thai phụ thoải mái, dễ chịu trong chuyển dạ, có thể sẽ không tích cực rặn sinh vì không còn cảm giác đau thôi thúc rặn như thai phụ không gây tê. Tuy nhiên nếu thai phụ lắng nghe, hợp tác tốt rặn sinh theo hướng dẫn của bác sĩ thì vẫn hoàn toàn sinh thường mà không phải chịu đau đớn.

Chúc bạn sức khỏe! Nếu có thêm bất cứ thắc mắc nào, bạn có thể gửi câu hỏi về cho chương trình đౠể được hỗ trợ tư vấn với các chuyên gia𒀰 của chúng tôi. Trân trọng!

Bác sĩ ཧcho em hỏi, mang s༒ong thai có 1 túi ối, 1 bánh nhau, thì nguy cơ truyền máu song thai có cao không ạ? Làm thế nào để tầm soát và giảm thiểu nguy cơ có hại cho thai ạ? Thai hiện nay 7 tuần ạ.

Bùi Thảo, 27 tuổi, Hà Nội
Em mang thai đôi IVF 16 tuần 3 ngày, siêu âm đường bụng đo độ dài cổ tử cung là 31. Bác sĩ tư vấn giúp em xem có phải khâu CTC hay không ạ?
Lưu Phan, 31 tuổi, Đồng Tháp

ThS.BS Nguyễn Thị Thanh Tâm

Bác sĩ Thanh Tâm thân chào em, phòng ngừa sinh non trong song thai đến nay vẫn c𒊎òn là bài toán khó với cả y học thế giới bất kể cổ tử cung có chiều dài như thế nào. Việc áp dụng các phương pháp dự phòng sinh non ở song thai như em đang băn khoăn sẽ cá thể hóa từng trường hợp cụ thể mà chỉ có bác sĩ thăm khám trực tiếp cho em tư vấn cụ thể.

Các thông tin em cần tham khảo thêm bác sĩ trong quá trình𒁏 tư vấn là vai t🐓rò, mục đích và biến chứng có thể gặp khi áp dụng phương pháp can thiệp dự phòng sinh non trên thai kỳ. Mong em có được thông tin cần thiết.

Bác sĩ cho em hỏi, em bầu 25 tuần, bác sĩ khám phát hiện rỉ ối. Em đang điều trị nhưng cho em hỏi liệu có hết được không ạ?
Hiền Thu, 28 tuổi, Đồng Nai