Nghiên cứu cho biết vaccine do Đại học Oxford và AstraZeneca phát triển có thể chống P1, còn gọi là biến chủng Brazil, một cách hiệu quả mà không cần sửa đổi, một nguồn tin cho biết ngày 5/3. Biến chủng nCoV P1 được ไcho là bắt nguồn từ thành phố Manaus t👍huộc bang Amazon, Brazil.
Nguồn tin khô🦄ng tiết lộ hiệu quả của vaccine AstraZeneca trong việc chống lại biến chủng P1, song cho biết kết quả của nghiên cứu sẽ sớm được công bố và có thể trong t☂háng 3.
Một nghiên cứu khác cho thấy AstraZeneca kém hiệu quả đối với biến chủng được phát hiện ở Nam Phi, tương đồng với P1. Nam Phi sau đó dừng sử dụng vaccine AstraZeneca.
Thông tin về hiệu quả của vaccine AstraZeneca được đưa ra sau khi một nghiên cứu cho thấy sản phẩm của hãng Sinovac không hiệu quả với biến thể nCoV từ Brazil. Fiocruz, đơn vị gửi mẫu phục vụ nghiên cứu, cho biết không có bất cứ thông tin nào do Đại học Oxford và AstraZeneca là bên c🏅hủ trì.
Đại học Oxford và AstraZeneca chưa bình luậ🥀n về thông tiꦫn trên.
Covid-19 bùng phát♍ hồi tháng 12/2019, xuất hiện tại 219 quốc gia và vùng lãnh thổ với hơn 116 triệu ca nhiễm, gần 2,6 triệu ca tử vong và gần 92 triệu nꦆgười đã bình phục.
Brazil là vùng dịch lớn thứ ba thế giới với gần 11 triệu ca nhiễm và hơn 261.000 ca tử vong. Quốc gia Nam Mỹ đang đối mặt với đợt bùng phát thứ hai, ghi nhận ngày chết chóc nhất từ khi Covid-19 🐼xuất hiện hôm 3/3 với 1.910 ca tử vong.
Các chuyên gia d♕ịch tễ nhận định biến thể P1 là một trong những yếu tố khiến෴ ca nhiễm và tử vong vì nCoV gần đây tăng lên. Giới khoa học bày tỏ quan ngại về khả năng kháng vaccine Covid-19 của biến chủng P1.
Nguyễn Tiến (Theo Reuters)