Trả lời:
Viêm cầu thận là bệnh lý tiết niệu, xảy ra ở cầu thận gồm các tiểu cầu thận, các mạch🎶 máu trong thận. Bệnh có hai thể cấp tính và mạn tính, do nhiều nguyên nhân gây ra, triệ🌸u chứng cũng khác nhau.
Viêm cầu thận cấp thường xuất hiện sau khi nhiễm khuẩn ngoài da, sau viêm họng h🍸oặc ảnh hưởng từ những bệnh khác như lupus. Đây là một trong những bệnh không lây nhi💖ễm phổ biến trên thế giới.
Bệnh có thể tự khỏi mà không cần điều trị. Người bệnh phần lớn hồi phục hoàn toàn sau 4-6 tuần. Nếu không được điều trị kịp thời sẽ phát triể𓃲n thành viêm cầu thận mạn, dẫn đến suy thận.
Viêm cầu thận cấp có thể xảy ra ở mọi lứa tuổ🙈i, nhất là trẻ em 4-7 tuổi. Người có bệnh sử hoặc gia đình có người viêm cầu thận có nguy cơ mắc bệnh cao hơn.
Triệu chứng viêm ꦰcầu thận cấp thường gặp là nước tiểu màu nâu, sủi bọt hoặc lẫn máu, do máu và protein rò rỉ vào nước tiểu. Người bệnh có thể sưng, phù nề ở mắt cá nhân, bọng mắt, chuột rút, buồn nôn và nôn, tăng huyết áp, tiểu ít.
Viêm cầu thận mạn tiến triển qua nhiều năm dẫn đến xơ teo cả hai thận, diễn biến thành từng đợt cấp, sau cùng trở thành suy thậ🦩n mạn khô🎐ng hồi phục được. Bệnh không thể điều trị hoàn toàn nhưng có thể kiểm soát, làm chậm tiến triển bằng kết hợp điều trị và chế độ dinh dưỡng phù hợp.
Hiện chưa xác định được rõ nguyên nhâ൩n gây . Một số trường hợp nguyên phát không rõ nguyên nhân, tổn thương cầu thận là do cơ chế miễn dịch. Một số trường hợp thứ phát do các bệnh khác, như lupus ban đỏ hệ thống, viêm đa cơ, đái tháo đường, tăng huyết áp, bệnh thận di truyền, hoặc di truyền.
Viêm cầu thận mạn phổ biến ♏ở nam giới trẻ tuổi, người bị mất thính giác hoặc thị lực. Ở giai đoạn đầu, bệnh không pꦐhát triệu chứng, thường phát hiện khi người bệnh đi khám sức khỏe định kỳ. Khi cầu thận suy giảm rõ rệt, người bệnh bắt đầu ngứa da, chuột rút, khó thở. Sức khỏe suy yếu rõ rệt, giảm nhu cầu ăn, phù mắt cá chân và bàn chân, thiếu máu, tiểu ít, có bọt và máu trong nước tiểu. Triệu chứng có xu hướng nặng dần.
Người bệnh nếu không điều trị, lâu dần có thể biến chứng nguy hiểm đến tính mạng. Các biến chứng gồm suy thận mạn và suy thận giai đoạn cuối, hội chứng thận hư, huyết áp cao൲, tăng huyết áp kịch 🐽phát, suy tim ứ huyết...
Với thể viêm cầu thận mạn, mẹ của bạn cần tuân thủ chỉ định điều trị của bác sĩ nhằm kiểm soát và làm chậm quá trình tiến triển bệnh. Con trai bạn tuy có thể tự khỏi viêm cầu thận cấp vẫn cần khám, điều trị kịp thời, hạn chế tối đa nguy cơ phát triển bệnh v💖ề thận khác nguy hiểm hơn.
BS.CKII Nguyễn Hữu Nhật
Trung tâm Tiết niệu - Thận học - Nam khoa, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP HCM
Độc giả có thắc mắc về bệnh thận gửi câu hỏi tại đây.