Đọc bài viết "Tôi bị đánh giá 'dốt✤ Văn' vì không viết theo khuôn mẫu" và🏅 nhiều ý kiến của các độc giả xung quanh câu ch𒈔uyện dạy và học Văn ở bậc phổ thông, tôi thấy lạ với suy nghĩ của nhiều người về môn học này là gò bó và rập khuôn.
Đầu tiên, cần phải khẳng định, các thầy, cô giáo kêu học sinh phải viết theo khuôn mẫu được đề ra không có nghĩa là sau này bạn viết gì cũng phải rập khuôn như vậy. Các bạn hoàn toàn có thể xem đây như những yêu cầu cá nhân của người dạy và b🦩ạn cần thỏa mãn yêu cầu đó để đạt điểm cao. Còn văn phong của riêng mỗi người thì các bạn cứ việc giữ lấy.
Cũng giống như kiểu sau này bạn làm ngành dịch v🧸ụ, gặp khách hàng khó tính, yêu cầu bạn làm một món ăn có vị chua theo đúng khẩu vị của họ, nhưng bạn cứ nhất quyết làm ngọt theo ý mình và kêu vậy mới ngon, mới đúng điệu, sau đó chê khách không biết thưởng thức. Ở đây, người học cũng vậy, không thể làm ngược lại với yêu cầu của giáo viên và tự coi rằng mình đúng.
Bạn thỏa mãn yêu cầu giáo viên thì bạn có điểm, cũng như bạn thỏa mãn yêu cầu khách hàng thì mới có tiền, hay như viết báo viết văn, phải thỏa ไmãn thị hiếu của độc giả thì bạn bán được sách. Còn nếu bạn viết theo văn phong của mình, chắc chắn sẽ có người thích, có người không, khả năng không được số đông đón nhận là rất cao.
>> Học Văn dù 'không có tính ứng dụng'
Có nhiều ý kiến cho rằng việc dạy và học môn Văn đang quá cảm tính. Cùng một phong cách viết, nhưng có thầy cô này thích thì cho điểm cao, người khác không thích lại đánh giá thấp. Có người lại so sánh sự học giữa nước ta và các nước phát triển phương Tây, cho rằng bên đó đề cao sự tự do trong học tập.
Có điều, các bạn không biết rằng, chuyện học Văn ở Tây cũng khuôn mẫu không khác mấy ở ta. Chỉ khác là họ tổ chức cho học sinh thảo luận nhiều hơn, giáo viên vẫn đưa ra yêu cầu của mình, để học sinh cùng nhau thảo luận trước khi thống nhất một khuôn mẫu chung. Nhưng tóm lại, giáo vi🅺ên vẫn là người định hướng chính, giải thích cặn kẽ cho học sinh hiểu về yêu cầu của mình.
Tất nhiên, viết Văn theo khuôn mẫu nhưng bạn vẫn có thể phát triển những tính cách riêng của mình. Các bạn có thể xem thầy cô là những người khách hàng cực kỳ khó tính. Bạn có quyền yêu cầu chi phí cao nhưng luôn phải nỗ lực làm vừa lòng khách hàng. Còn học sinh cũng hoàn toàn có quyền yêu cầu được điểm số xứng đáng, nhưng là khi đáp ứng được những yêuꦓ cầu của thầy cô. Còn nếu không làm được, chuyện bị điểm thấp cũng là dễ hiểu.
Nói vậy, sẽ có người thắc mắc, vậy chúng ta đi học không phải để phát triển bản thân, phục vụ cho cuộc sống cá nhân mình, mà là để làm thỏa mãn thầy cô giáo hay sao? Ở đây, tôi cho rằng yêu cầu đến từ cả hai phía, ngườ🀅i học muốn được điểm số cao, còn thầy cô đòi hỏi đáp ứng được những yêu cầu nhất định.
Thế nên, chúng ta phải chấp nhận dung hòa nguyện vọng từ cả hai bên, ch♔ứ không thể luôn cho mình là đúng và không chịu lắng nghe, tiếp thu ý kiến của phía còn lại.
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm 168betvisa-slots.com.