Chị Lê Tuyết (ngụ Bình Phước) 4 lần mang thai tự nhiên đều sẩy. Vợ chồ♓ng chị thực hiện thụ tinh trong ống nghiệm (IVF), chuyển phôi ba lần thất bại.
Chị🤪 cùng chồng đến Trung tâm Hỗ trợ Sinh sản, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP HCM (IVFTA-HCMC) điều trị năm 2022. Bác sĩ Lê Xuân Nguyên cho biết chị Tuyết mắc bệnh lạc nội mạc tử cung, suy giảm dự trữ buồng trứng nên ꧂khó có con.
Đáy tử cung bình thường bằng phẳng, trơn láng. Nội soi buồng tử cung của người bệnh ghi nhận n♐hiều mảng sang thương, viêm đỏ, lan rộng. Các tổn thương tạo thành nhiều hốc, khoang, khiến đáy tử cung trông như rặng san hô.
Theo bác sĩ Xuân Nguyên, thông thườn♍g lạc nội mạc tử cung gây nên biến chứng ở lớp cơ và lớp nội mạc tử cung. Mức độ tổn thương như chị Tuyết rất nặn🍒g, "khá hiếm gặp". Đây là lỗi cấu trúc tử cung không thể sửa chữa. Phương pháp điều trị duy nhất là tiêm thuốc ức chế lạc nội mạc, ngăn tổn thương tiếp tục lan rộng. Bác sĩ cũng tiêm thuốc hỗ trợ niêm mạc tử cung mềm hơn, giúp phôi bám dính làm tổ.
Chị Tuy♛ết được tiêm thuốc trong ba tháng, chuẩn bị nội mạc tử cung 6 lần mới đủ điều kiện c✅huyển phôi.
Do suy giảm buồng trứng, 13 noãn bác sĩ thu gom được đều c💫hất lượng kém, tạo được 4 phôi. Hệ thống tủ nuôi cấy trang bị camera quan sát liên tục và tích hợp trí tuệ nhân tạo (AI) cho thấy ba phôi phân chia bất thường, chỉ một phôi phát triển tốt được trữ đông. Giữa tháng 5/2023, chị được chuyển phôi duy nhất vào tử cung, may mắn đậu thai.
Theo bác sĩ Nguyên, do bệnh nhân có lỗi cấu trúc tử cung nên quá trình nuôi dưỡng và giữ thai rất khó khăn. Chị Tuyết được theo dõi thai sát sao 🗹12 tuần đầu thai kỳ.
Chị bị động thai liên tục, 4 lần nguy cơ sẩy lên tới 40-50%. Các bác sĩ tiêm thuốc nội tiết liên tục mới൩ giữ được thai. Hiện thai nhi hơn 15 tuần, được theo dõi tại Trung tâm Sản Phụ khoa, phát triển bình thườ⛄ng.
"Tôi nghe được tim thai của con, đều đặn. ꦿCon đã rất kiên cường", chị Tuyết nói.
Bác sĩ Nguyên cho biết hormone estrogen là yếu tố thúc đẩy các sang thương của bệnh 🌳lý lạc nội mạc tử cung lan rộng và hạn chế khả năng phôi làm tổ. Mô nội mạc tử cung phát triển bên ngoài tử cung gây dính vùng chậu, thay đổi cấu trúc giải phẫu của cơ quan sinh dục.
Theo Tổ chức Y tế Th🎃ế giới (WHO), bệnh lý này là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây vô sinh hiếm muộn, ảnh hưởng đến 10% phụ nữ trong độ tuổi sinh sản, 30-50% ở phụ nữ hiếm muộn.
cho hay lạc nội mạc tử cung là bệnh mạn tính, ưu tiên dùng thuốc. Can thiệp phẫu thuật sẽ không giải quyết triệt để bệnh lý và có thể dẫn tới biến chứng nghiêm trọng. Phẫu thuật bóc tách được chỉ định nếu khối u lạc nội mạc tử cung quá to, ảnh hưởng cơ quan khác hoặc ảnh hưởng khả 🌞năng sinh sản.
Không có biện pháp phòng bệnh. Phụ nữ có thể giảm nguy cơ phát triển bệnh bằng cách kiểm soát nồng độ estrogen trong cơ thể, n🦂hư sử dụng các phương pháp ngừa thai bằng nội tiết tố theo hướng dẫn của bác sĩ. T🙈hường xuyên vận động, giảm lượng chất béo trong cơ thể, hạn chế thức uống chứa caffeine và rượu bia.
Rối loạn nội tiết cũng là nguyên nhân gây ra các bệnh lý ảnh hưởng đến khả năng sinh sản ở nữ giới như suy buồng trứng, hội chứng buồng trứng đa nang, hội chứng tiền mãn kinh... Nam giới có thể bị viêm 👍tinh hoàn, rối loạn cương dương, liệt dương, yếu sinh lý.
Những cặp vợ chồng kết hôn hơn một năm chưa có con, có các biể🐠u hiện rối loạn nội tiết nên khám sớm để được chẩn đoán, điều trị kịp thời.
Hoài Thương
* Tên bệnh nhân đã được thay đổi
20h ngày 9/8, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh tổ chức chư♋ơng trình tư vấn trực tuyến "Rối loạn nội tiết và nguy cơ vô sinh" phát trên fanpage VnExpress. Các bác sĩ bệnh viện Tâm Anh TP HCM giải đáp nguyên nhân, dấu hiệu nhận biết, phương pháp điều trị rối loạn nội tiết, tăng tỷ lệ hỗ trợ sinh sản thành công cho những cặp vợ chồng vô 🉐sinh do các bệnh lý nội tiết. Chương trình có sự tham gia của TS.BS Lâm Văn Hoàng - Cố vấn khoa Nội tiết - Đái tháo đườ𒈔ng; TS.BS Nguyễn Thị Yến Thu - Trung tâm Sản Phụ khoa; ThS.BS.CKI Phạm Thị Bảo Yến - Trung tâm Hỗ🐭 trợ sinh sản. Độc giả có thể đặt câu hỏi . |