Hậu quꩵả của những trận bạo hành thể xác và tinh thần với con cháu chị này thật khủng khiếp: chúng đều ngơ ngẩn, không được nhanh nhẹn lắm.
Lẽ ra mọi người, đặc biệt l๊à những người hiểu biết cần lên án mạnh mẽ những hành vi bạo hành trẻ em. Khi truyền thông thường xuyên, liên tục và rộng khắp t♓hì vụ việc đau lòng này sẽ không bị quên lãng, thông tin sẽ được tiếp cận đến nhiều người, nạn bạo hành trẻ em vì thế sẽ có thể giảm bớt.
Người con dâu họ hàng nhà⛦ tôi còn trẻ nhưng mắng chửi con kinh hoàng, các con chị bị bạo hành tinh thần thường xuyên. Có hôm thấy chị mắng chửi con mình khắc nghiệt quá với những lời lẽ rất kinh khủng kiểu như: "tao sai lầm, ân hận khi đẻ ra mày..."
Có người họ hàng đã nhắc chị đừng mắng chửi✃ con quá thể, chị bảo: con của chị đẻ ra thì chị có quyền đánh chửi, không được can thiệp vào. Người họ hàng, hàng xóm đành bất lực chứ cũng không biết làm như thế nào.
>> Mối hận bị bạo hành lúc nhỏ của tôi
Nhớ lại vụ việc đau lòng khi em bé 8 tuổi bị bạo hành dẫn đến tử vong vừa qua khiến tôi liên tưởn🤪g đến clip được ghi lại về ꦅvụ việc một phụ nữ náo loạn sân bay cách đây vài năm.
Có một điều đáng suy ngẫm khꦉi clip đó được tung lên mạng thì để ý một chút chúng ta sẽ 🧸thấy tất cả những comment đều tập trung sự phẫn nộ vào chị này, tuyệt nhiên không thấy ai để ý đến cô con gái nhỏ đáng thương.
Qua những vụ việc này, tôi chợt giật mình khi nhận ra rằng: Từ♕ lâu rồi chúng ta thường quên đi quyền của trẻ em là được chăm sóc, được yêu thương, được học🐈 hành, được vui chơi, giải trí, được bảo vệ...
Và ngoài những quyền này ra thì trẻ em còn phải có bổn🤡 phận yêu thương gia đℱình, kính trọng ông bà, bố mẹ, thầy cô giáo phải có bổn phận chăm sóc bản thân mình.
Thực tế những quyền và bổn phận của trẻ em đã được ghi trong luật trẻ em. Nếu được yêu thương thì các em sẽ được tôn trọng tuyệt đối như một chủ thể. Quyền được tôn trọng có lẽ là một trong những quyền quan trọng nꦡhất của quyền của trẻ em.
>> Tôi phản kháng khi bị cha mẹ đánh mắng
Với cháu nhỏ trong clip đó khi chứng kiến những hành động của🅷 mẹ mình thì dù em chưa hiểu gì lắm nhưng những hình ảnh đó sẽ tạo thành một "vết" trong tâm trí em (theo𝓀 Tâm lý học). Vết đen này có thể sẽ hủy hoại cuộc đời em vì nó làm em đau khổ mỗi khi có cơ hội khơi gợi.
Lẽ ra những người thực thi công vụ lúc đó, nế🗹u có tâm và hiểu biết thì sẽ hiểu rằng cháu bé đó có quyền không phải chứng kiến và không nên để em chứng kiến hành động không đẹp đó của mẹ mình. Vào lúc đó mọi người ở đấy có thể xử trí bằng cá🅺ch ly tạm thời em với mẹ của mình lúc đó, đợi khi mẹ em không bị kích động thì mới cho em gặp mẹ.
Vì quên mất quyền của trẻ em dẫn đến việc không tôn ♛trọng trẻ em, từ đó có thể vô tình dẫn đến bạo hành trẻ em do suy nghĩ chúng là trẻ con, muốn đối xử với chúng thế nào thì đối xử. Em🌸 bé 8 tuổi đáng thương vừa bị bạo hành là minh chứng sống động cho điều này.
Quan sát những đứa trẻ không được tôn trọng dẫn đến bị bạo hành trong nhà trường/xã h𝔍ội; hay bị bạo hà♐nh trong gia đình thì thì tôi nhận thấy những đứa trẻ đó sau này khi lớn lên thường có thể trở thành những kiểu người:
1.Chậm phát triển.
2.Tự ti, ngại giao tiếp.
3. Sợ cuộc sống gia đình nên không dám kết hôn.
4. Khi làm cha mẹ hoặc sẽ rất yêu con mình vì sự ám ảnh những đau khổ mà họ đã trải qua, họ mong muốn con mình không phải chịu khổ đau như vậy nữa. Nhưng trong trường hợp này thì cách yêu thương của bố mẹ với con cái cũng có vẻ rất cực đoan, chẳng hạn họ bao 🥀bọc con quá đỗi, không muốn con giao lưu nhiều.
>> Người lớn đang tạo ra những đứa trẻ thất bại
5. Là bố mẹ nhưng lại không yêu 🐼chính con mình đẻ ra. Bởi có thể do bản thân họ có cuộc sống chẳng hạnh phúc, chẳng có ý nghĩa gì nên họ cũng chẳng yêu 🦂cuộc sống, yêu con người, yêu bất cứ ai dù có là con, cháu mình đi nữa.
6. Khi làm cha mẹ dù có thể vẫn yêu con mình nhưng vẫn bạo hành với con mình như thế hệ trước từng bạo hành với họ - một vòng luẩn quẩn🤡, khổ đau. Kiểu🌌 người nào trên đây thì cũng có vẻ bất hạnh, khổ đau. Hậu quả của việc bị bạo hành thật là khủng khiếp.
Đối với chúng ta thì một câu hỏi đặt ra là: Dư luận dậy sóng về vụ việc động trời này nhưng rồi sau đó thì sao? ꩲKhả năng là vụ việc lại chìm vào quên lãng như bao nhiêu vụ việc khác. Rồi lại có những vụ việc bạo hành trẻ em chấn động khác... Vụ việc này do cháu bé bị tử vong nên mới xôn xao đến vậy nhưng nếu cháu không chết thì ai biết cháu bị bạo hành?
Cần hành động quyết ❀liệt hơn. Khi hành động quyết liệt, truyền thông sâu rộng thì có thể vẫn còn những vụ 🔯việc đau lòng như vậy nhưng sẽ hạn chế dần dần. Vụ việc cháu bé bị bạo hành đến chết là cơ hội để rung tiếng chuông mạnh mẽ để cảnh báo và ngăn chặn nạn bạo hành trẻ em.
Quay lạ🉐i câu chuyện lúc đầu, khi có nhiều người góp ý và nhiều người lên án mạnh mẽ những chuyện bạo hành trẻ em nên chị ấy đã bớt mắng con thậm tệ. Nhìn cách một đất nước, gia đình, cá nhân đối xử với trẻ em thế nào thì biết trình độ văn minh của đất nước, gia đình, cá nhân đó.
Anh Phạm
>>Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm 168betvisa-slots.com. Gửi bài tại đây.