Tết là phong tục truyền thống đẹp của dân tộc. C✅ùng với những nét tích cực (là dịp đoàn tụ, cố kết gia đình, cộng đồng...) thì cũng không ít ꩵnhững phôi pha, thậm chí "biến tướng" đã làm giảm đi ý nghĩa vốn có.
Thường tâm lý của không ít ngư𓂃ời khi Tết đến, xuân về là phải "xả hơi" nên tâm thế làm vi🎀ệc đã khác, chưa kể phải "dồn" tài chính cho chi tiêu (nhiều khi vượt quá nhu cầu, gây lãng phí không cần thiết).
Cũng vì tâm lý "cả năm có ngày Tết" nên sự thể hiện mua sắm (sĩ diện) ở không ít người khá nặng: phải to nhất, ít "đụng hàng" nhất, đắt nhất mới thoả được ý nguyện chủ nhân. Nhìn những gốc đào rừng bị xả sát gốc, nghe những món quà tặng hàng chục, thậm chí hàng trăm triệu...ngẫm sâu xa mới thấy xót cho thiên nhiên và chữ "Tình" nơi con ngườiꦉ phải chăng đã bị vật chất hoá đi ít nhiều.
>> Tôi bị trẻ hỏi 'khó đ🦩ỡ' vì lì xì chỉ 50 nghìn đồng
>> 'Lì xì Tết 20 nghìn đồng là quá nhiều'
Tết vốn là dịp đoàn viên, 💞vậy mà không ít người trong chúng ta lại phải ngẫm sao để ứng xử cho đặng: Đơn cử như việc lì xì cho con trẻ. Vốn ý nghĩa không nặng vật chất, mà chỉ ☂mang hàm ý may mắn, chúc phúc con trẻ thì không ít người đã lâm thế khó xử. Tại sao vậy? Tại người lớn chúng ta quên đi ý nghĩa tinh thần, lồng vào đó sự tư lợi, tính toán nên con trẻ "bắt chước" theo.
Không phải cứ đủ đầy về vật chất, tiện nghi hơn về phương tiện sẽ là hạnh phúc hơn. Tết cũng vậy, hồn 🌄cốt là ở tấm lòng, chữ Tình của con người với nhau, gửi gắm cho gia đình và cộng đồng mình những điều hanh thꦦông, tốt đẹp.
>> Chia sẻ bài viết của bạn cho trang Ý kiến tại đây.