Tôi đang sinh sống ở Đức - nơi có hình thức phân loại rác tại nguồn từ rất lâu đời. Nhân câuꦍ chuyện phân loại rác ở Việt Nam đang nóng l⛦ên những ngày gần đây, tôi cũng xin chia sẻ thực tế mô hình phân loại rác thải mà người dân nơi tôi ở đang thực hiện.
Thứ nhất, tại nơi tôi sinh sống, người dân không mở các điểm thu mua phế 𒈔liệu tự phát nên không có việc người nghèo🃏 đi nhặt ve chai lục thùng rác và người dân cũng không lo bị trộm thùng rác. Thay vào đó, khi mua một chai nước bất kỳ ở cửa hàng, người ta luôn tính thêm phí tái chế để người dân uống xong có thể mang đến siêu thị trả vỏ và lấy lại tiền. Cách này rất hiệu quả để giúp hạn chế rác nhựa thải ra môi trường.
Nhiều người uốngꦅ nước dọc đường, lười đem đến siêu thị💫 trả, có thể bỏ chai nhựa ở thùng rác công cộng. Họ rất lịch sự đặt chai trên nắp thùng để ai đi qua muốn nhặt thì nhặt, không cần lục lọi trong thùng rác.
Ngoài ra, công ty vệ sinh môi trường chỉ cho người dân biết ngày thu gom rác chứ giờ giấc không cố định. Vì vậy, tôi và mọi người ở đây thường đẩy thùng rá♈c ra ngoài từ chiều hôm trước, đến chiều hôm sau mới đẩy vào.
Thứ hai, thùng rác của mỗ💜i hộ dân đều do thành phố cung cấp theo mẫu chung, nếu nhà nào bị hư, người ta sẽ lập tức thu đổi. Người đi đường cũng thỉnh thoảng bỏ rác vào thùng rác nhà tôi, còn hàng xóm thì không vì họ cũng có thùng rác.🍰 Mỗi loại rác được quy định bỏ vào một thùng rất to. Còn đồ nội thất cũ thuộc về loại rác khác, chỉ cần gọi điện thì thành phố sẽ lập tức điều động xe chuyên dụng tới lấy, ai bỏ lung tung sẽ bị cảnh sát hỏi thăm.
Ở c♍hỗ tôi, rác được phân làm 10 loại, nhưng mỗi ngày sẽ có năm loại chính được thu gom riêng biệt gồm: vỏ chai nước, giấy, nilon, rác khó phân hủy, thức ăn thừa, hai tuần sẽ lấy một lần. Còn năm loại khác là: pin, quần áo cũ, thủy tinh, đồ nội thất, chất thải rắn nguy hại (xi măng, bê tông...) sẽ được tích lũy nhiều mới đem ra thùng rác công cộng để bỏ. Họ sẽ tái chếꦇ và làm từ thiện ở các nước khác.
>> Tôi gặp đủ rắc rối sau khi phân loại rác
Nhà tôi có bốn thùng rác với bốn màu do thành phố cung cấp. Mỗi năm họ thông báo số tiền vệ sinh và tôi trả qua tài khoản. Ở siêu thị c𒊎hỉ có một thùng rác duy nhất và không cần phân loại vì số lượng rác rất ít, ăn uống tại siêu thị hầu như không có, nếu có thì đa số thức ăn để trong ly, túi giấy, rất hiếm nilon.
Ở đây, xe lấy rác cũng tự động nên công nhân vệ sinh rất khỏe. Đường s🧔á quy hoạch từ 300-400 năm trước ở những t💖hành phố cổ, xe rác to vẫn di chuyển được khắp nơi. Còn những khu nhà được xây sau này như khu nhà tôi (khoảng 50-100 năm) cũng được quy hoạch rất đẹp mắt, nhà ai cũng ở mặt tiền đường lớn nên xe lấy rác làm việc rất nhanh.
Nói thêm, nhà💎 có vườn rộng sau nhà nên tôi thường xuyên gom rác nhà bếp (gồm rau củ, vỏ trứng, vỏ chuối... trừ cơm và thức ăn thừa) và lá cây rụng, cây cỏ... bỏ vào thùng nhựa để ủ hoặc chôn xuống đất (vị trí sẽ trồng rau). Khi bỏ vào thùng ủ, tôi thường mua loại men trứng giun đất, rắc một lớp lên rác. Khoảng 7-8 tháng sau là đất có thể mang đi trồng rau rất tốt. Còn nếu chôn dưới đất thì không cần rắc men vì giun đất sẽ giúp phân h😼ủy.
Cách ủ này có từ rất lâu đời ở đây. Người dân và thành phố đều tự ủ rác để tạo đất trồng rau, hoa. Năm nào tôi cũng ủ để trồng rau mang từ Việt Nam sang như bầu, bí, su su... rau tốt và trái sai trĩu. Riêng vỏ trứng, vỏ chuối, tôi chỉ cần bóp, cắt nhuyễ𓄧n rồi chôn dưới gốc cây ăn trái, đặc biệt hoa hồng. Nhà tui có khoảng 60 gốc hoa hồng lâu năm, đều được bón như vậy và được tưới ✃nước vo gạo mỗi ngày.
Hy vọng những chia sẻ của tôi về mô hình phân loại rác thải, ủ rác tạo đất trồng cây ở nơi tô🍌i sinh sống sẽ có thể giúp ích, góp phần thay đổi thói quen vứt rác của người Việt, cũng như gợi ý thêm cách mô hình tiên tiến để người dân cả nước áp dụng, thực hiện, từng biết cải thiện môi trường Vi💫ệt Nam.
>>Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm 168betvisa-slots.com.