Đau quặn 🥀bụng là tình trạng cơ t𓆏hành bụng, cơ dạ dày hoặc cơ ruột co thắt lại. Tình trạng co thắt có thể xuất hiện với mức độ từ nhẹ đến nặng, khiến người bệnh khó chịu, ảnh hưởng nhiều tới sinh hoạt hàng ngày.
Triệu chứng thường xuất hiện do bệnh viêm ruột, hội chứng ruột kích thích, mất nước, căng cơ thành bụng, đầy hơi chướng bụng. Đau quặn bụng ha🎶y đi kèm các triệu chứng khác như chướng bụng, ợ hơi; buồn nôn hoặc nôn; phân có màu và mùi bất thường; sốt; mệt mỏi, khó thở, chóng mặt, mạch đập nhanh; tiêu chảy, táo bón.
Thạc sĩ, bác sĩ Võ Nhật Trường, Trung tâm Nội soi và Phẫu thuật Nội soi Tiêu hóa, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP HCM, cho biết để cải thiện cơn đau q𒅌uặn bụng, người bệnh có thể áp dụng các cách tự nhiên dưới đây. Lưu ý phụ ♈nữ mang thai nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi thực hiện.
Nhiệt liệu pháp: Liệu pháᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚ𒀱ᩚᩚᩚ𓆏p này giúp thư giãn các cơ, hiệu quả với người bệnh đau quặn bụng do hoạt động cơ quá mức.
Massage vùng bụng: Người bệnh có thể tự massage sa𝓡u khi được bác sĩ tư vấn hoặc nhờ đến sự hỗ trợ từ các chuyên gia để th💙ư giãn các cơ ở khu vực này.
Bổ sung chất điện giải: Khi cơn co thắt ở bụng xuất hiện do cơ thể thiếu nước, người bệnh nên sử dụng các chất điện giải để kịp thời bù nước. Tr❀ường hợp người bệnh có tiền căn suy thận cần thận tr🎉ọng vì rất dễ bị rối loạn điện giải.
Nghỉ ngơi: Người bị đau quặn bụng do hoạt đไộng cơ quá mức thì nên giảm cường độ tập thể dục thể thao, dành nhiều thời gian nghỉ ngơi.
cho biết phần lớn trường hợp🌠 đau quặn bụng đều tự khỏi, không cần điều trị. Trường hợp người bệnh đã áp dụng các biện pháp chăm sóc tại nhà nhưng không giảm, cơn đau kéo dài và nặng hơn cần nhập viện để điều trị. Tùy vào nguyên nhân đau bụng, bác sĩ có chỉ định phù hợp như thay đổi lối sống hoặc dùng thuốc.
Bác sĩ🌟 có t🐲hể kê các loại thuốc giảm đau để cải thiện các cơn đau quặn bụng hoặc thuốc kháng axit cho trường hợp đau quặn bụng do viêm ở dạ dày.
Đau quặn bụng nhiều, kéo dài không điều trị gây khó chịu, ảnh hưởng đến 𓂃sinh hoạt hằng ngày. Bên cạnh chăm sóc và điều trị đúng cách, bác sĩ Nhật Trường khuyến nghị sống lành mạnh để phòng bệnh, luyện tập thể dục đều đặn với cường độ phù hợp, giúp tăng cường sức đề kháng, duy trì sức khỏe ổn định.
Người thường bị đau quặn bụng cần ăn uống đúng giờ nhằm hỗ trợ hoạt động co bóp của dạ dày, hạn chế cơn đau do co thắt dạ dày. Người bệnh cũng giữ tinh thần thoải mái, tránh căng thẳng và mất ngủ kéo dài. Cơn đau có thể trở nên nghiêm trọng hơn nếu tình trạn🔜g sức khỏe tinh thần của người bệnh không ổn định. Nên đi khám khi đau bụng đi kèm các triệu chứng như nôn mửa, rối loạn nhu động ruột, đau dữ dội, khó thở, hụt hơi.
Thảo Nhi
Độc giả đặt câu hỏi về bệnh tiêu hóa tại đây để bác sĩ giải đáp |