Đột quỵ là bệnh lý cấp tính, thườngಞ xảy ra đột ngột khi nguồn máu cung cấp cho não suy giảm 💛hoặc gặp gián đoạn. Người bị đột quỵ có nguy cơ tử vong cao nếu không được phát hiện và cấp cứu kịp thời. Đột quỵ có thể ảnh hưởng đến chuyển động, phối hợp, nhận thức, ngôn ngữ của một người.
Có nhiều yếu tố có thể ảnh hưởng đến kết quả của cơn đột quỵ và quá trình hồi phục như vị trí của đột quỵ trong não, mức độ tổn thương não, cường độ và tần suất điều trị, thời gian bắt đầu phụ💙c hồi chức năng sau đột quỵ, sự hỗ ꧂trợ của gia đình, bạn bè và người chăm sóc...
Phục hồi sau đột quỵ là một quá trình đầy thử thách. Tùy vào các yếu tố ảnh hưởng mà thời gian phục hồi của mỗi trường hợp sẽ khác nhau. Tuy nhiên, ☂các chuyên gia xác định mô hình chung về phục hồi vận động s▨au đột quỵ thường là 7 giai đoạn.
Yếu liệt
Giai đoạn đầu tiên là yếu liệt, xảy ra ngay sau đột quỵ. Cơ bắp sẽ yếu thậm chí là "mềm nhũn". Bởi vì đột quỵ thường ảnh hưởng đến một bên nên tình trạng mềm này có thể chỉ giới hạn ở một bên. Nếu tình trạng yếu liệt kéo dài quá lâu, có🐠 thể mất sức và khối lượng cơ đáng kể. Một số can thiệp có thể hiệu quả c🗹ho giai đoạn yếu liệt như cảm thiện cảm giác, định vị các cơ bị liệt để hạn chế sưng và trật khớp.
Xuất hiện co cứng
Giai đoạn thứ 2 là xuất hiện tình trạng co cứng. Co cứng là sự cứng của cơ. Khi nghỉ ngơi, tay𒊎 chân có thể vẫn bị co lại hoặc bị giật, run khi bạnജ cố gắng di chuyển. Sự co cứng là kết quả của việc não bắt đầu xây dựng lại các kết nối với cơ. Đây được xem là một dấu hiệu tốt. Tuy nhiên, sự kết nối không hoàn chỉnh là lý do tại sao các cơ có thể bị "mắc kẹt" khi co lại hoặc không di chuyển theo mong muốn.
Khắc ꦐphục tình trạng co cứng bằng các bài tập chuyểܫn động thụ động và thêm vào một loạt các bài tập chuyển động được hỗ trợ tích cực. Các bài tập co cứng cũng có thể bao gồm cải thiện cảm giác, hỗ trợ bàn tay với các hoạt động chức năng...
Tăng co cứng
Trong giai đoạn thứ 3, tì🤡nh trạng co cứng tăng lên nhiều hơn.Tình trạng này kh🅺iến người bệnh cảm thấy mình đang trở nên tồi tệ hơn và không thể tiến lên trong quá trình hồi phục đột quỵ.
Thế nhưng sự gia tăng tình trạng co ♋cứng này là một dấu hiệu tốt (ngay cả khi bạn không cảm thấy như vậy). Giai đoạn này não đang tiếp tục xây ꦰdựng lại các kết nối với các cơ. Bên cạnh tiếp tục các bài tập trị liệu như giai đoạn co cứng nên tập trung vào việc thực hiện chuyển động tích cực nhiều nhất có thể.
Giảm co cứng
Trong giai đoạn thứ✅ 4, tình trạng co cứng bắt đầu giảm. Đây là một dấu mốc lớn trong quá trình hồi phục sau đột quỵ. Khi tình trạng co cứng giảm, sẽ nhận thấy cáꦡc kiểu chuyển động tự nguyện được cải thiện, thi thoảng cơ thể vẫn sẽ cảm thấy giật, co giật và không phối hợp.
Do tình trạng co cứng vẫn còn, bạn có thể gặp khó khăn trong việc giải phóng đồ vật. Ví dụ, bạn có thể nắm được ꦍmột vật nhưng không thể nhả nó r𒁃a.
Các biện pháp can tꦉhiệp trong giai đoạn thứ 4 này là các bài tập chuyển động có hỗ trợ và tích cực. Bạn cũng sẽ tập trung vào việc đào tạo lại các kiểu vận động chức năng, ví dụ như luyện tập mặc quần áo, tắm rửa, các trò chơi hoặc hoạt động trên bàn...
Kết hợp chuyển động phức tạp
Trong giai đoạn thứ 5, một người có thể bắt đầu phối hợp một vài tổ hợp chuyển động phức tạp như cầm thìa, xúc thức ăn, đưꦆa lên miệng, đưa thìa trở lại bàn và ꦛthả nó ra.
Với sự phối hợp và di chuyển tự nguyện được c🌼ải thiện, bạn sẽ trở nên độc lập hơn tജrong những việc bạn muốn và cần làm.
Giai đoạn này có thể tăng số lần lặp lại và 🃏sức đề kháng trong quá ꧑trình rèn luyện sức mạnh, hoặc tập trung nhiều hơn vào việc đào tạo lại các kỹ năng vận động tốt khi các kỹ năng vận động thô đã được cải thiện.
Co cứng biến mất và sự phối hợp xuất hiện trở lại
Trong giai đoạn thứ 6, tình trạ⛄ng co cứng hết hẳn. Các cử động ít co cứng hơn, bạn sẽ cải thiện đáng kể khả năng phối hợp đối với các kiểu chuyển động phức tạp. Tập trung vào luyện tập và hoàn thiện các kỹ năng phối hợp và vận động tinh trong giai đoạn này. Bạn có thể duy trì các hoạt động chức năng phức tạp và khó khăn hơn, chẳng hạn như chuẩn bị bữa ăn, nấu ăn, dọn dẹp...
Hàm trở về bình thường
Giai đoạn thứ 7 và cuối cùng, hàm bình thường trở lại. Giờ đây, bạn có thể thực hiện các kiểu chu🔜yển động phức tạp, phối hợp kể cả bên bị ảnh hưởng lẫn bên không bị ảnh h♚ưởng Bạn có thể trở lại công việc có ý nghĩa của mình với sự độc lập.
Giai đoạn này là mục tiêu cuối cùng của bệnh nhân và🐈 nhóm phục hồi chức năng của họ, nhưng không phải ai cũng đạt được thời điểm này.
Giai đoạn phục hồi ở mỗi người đều khác nhau và các bước này nên được xem như một khuôn mẫu chung chứ không phải là một khả năng tuyệt đối. Không có sự đảm bảo nào về tiến độ hoặc thời gian hoàn thành qua tất🎶 cả các giai đoạn.
Các g𝕴iai đoạn đề cập đến sự phục hồi cử động ở chi trên, chi dưới và bàn tay, không đề cập đến sự phục hồi về giọng nói, thị lực, nhận thức hoặc nhiều lĩnh vực khác mà mọi người gặp phải các triệu chứng sau đột quỵ.
Theo các chuyên gia, ngay cả khi không 🎃đạt đến giai đoạn phục hồi vận động thứ 7 🍎vẫn có nhiều liệu pháp, thiết bị hỗ trợ và kỹ thuật có sẵn để tiếp tục sống một cuộc sống trọn vẹn.
Anh Chi (Theo VeryWellHealth)