"Tôi là một người đã dành cả tuổi trẻ của mình sau khi ra trường để bung sức, cống hiến cho doanh nghiệp. Đa số những đóng góp của tôi đều được tổ chức ghi nhận. Nhưng đó là khi tình hình kinh doanh phát triển tốt đẹp. Còn khi thời th🎃ế thay đổi, đến lúc doanh nghiệp cần tối ưu nguồn l𒊎ực thì cả nhóm của tôi đều bị cắt giảm lương thưởng.
Đến khi lập gia đình, có con nhỏ, dù không còn bung hết sức được như thời trẻ nhưng tôi vẫn nỗ lực tới 200% khả năng. Thế nhưng, những gì tôi nhận lại chỉ là chua cay khi bản thân vẫn bị công ty tìm cách đuổi khéo để nhường chỗ cho người nhà hoặc những mối thân quen của lãnh đạo. Rõ ràng, lý thuyết trên sách vở chắc chắn không giống như thực tế thị trường lao động, nó nhiêu khê và phũ phàn♏g hơn nhiều🌞".
Đó là chia sẻ của độc giả Hoanghang để lý giải cho câu hỏi: vì sao nhiều người trẻ ngày nay chọn làm việc cầm chừng thay vì cống hiến tận lực trước khi nghĩ đến việc được công ty đãi ngộ xứng đáng? Ngày càng có nhiều người không tin vào quan điểm: đi làm nên cống hiến trước rồi sự tưởng thưởng sẽ tự tìm đến sau đó. Họ luôn chọn tư thế "phòng bị", cống hiến dè dặt, vì sợ càng nỗ lực n♈hiều thì càng dễ bị tổn thương.
Đồng quan điểm, bạn đọc T nhậ💞n định: "Phải nói rằng thế hệ trẻ bây giờ không còn bị hấp dẫn bởi những lời hứa hẹn nhiều như các thế hệ trước. Họ không tin vào triết lý 'cứ làm việc chăm chỉ sẽ hưởng thành quả xứng đáng'. Thêm vào đó, nhiều người lại có xuất phát điểm cao (gia cảnh tốt hơn, điều kiện sống tốt hơn) nên rất ít khi cống hiến hết mình cho công ty để mong nhận lại một giá trị vô hình nào đó vào 1-2 năm sau.
Thế nên, theo tôi, nếu muốn làm việc với thế hệ mới thì những giá trị mà công ty mang lại cho họ cũng phải hữu hình và thực tế hơn. Bản thân tôi sẵn sàng thử việc với mức lương 6 triệu đồng mỗi tháng ở một cơ quan (thậm chí 15 ngày đầu học việc còn không được trả lương), nhưng sau khi vào chính thức sẽ nhận lương 14-16 triệu đồng. Đơn giản vì tôi thấy thực tế nhân viên ở đây nhận được đãi ngộ cao. Nói cách khác, công ty phải sòng phẳng v🀅ới người lao động trước thì sẽ nhận được sự ᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚ𒀱ᩚᩚᩚcống hiến của nhân viên".
>> 20 năm n🌃gu muội cống hiến vì tin lời hứa hão của sếp
Trong khi đó, với cái nhìn khác về mối quan hệ giữa người lao động và doanh nghiệp, độc giả Maiii phản biện: "Tôi thấy nhiều người có suy nghĩ rất lạ, họ than trách công ty không có phúc lợi tốt, công ty không nhìn nhận đúng năng lực của mình, đổ tại đꦅủ thứ lý do khiến mình chỉ làm việc cầm chừng. Nhưng xin hỏi nếu thấy bất mãn như vậy thì tại sao các bạn không mạnh dạn nghỉ việc để đi tìm công việc khác xứng đáng với năng lực của mình?
Chỉ khi người ta không tự tin vào bản thân thì mới phải cố chấp và bất mãn với công ty hiện tại. Còn nếu có chỗ mới tốt hơn, thì ꦜtôi tin chẳng ai chịu tiếp tục làm việc ở công ty cũ với nhiều bất công như vậy cả. Bản chất mối quan hệ này là trao đổi giá trị sức lao động, giá trị bản thân cao thì bạn sẽ được trả lương cao, rất công bằng. Nếu thấy bản thân quá tốt so với những gì công ty trả cho mình thì tôi nghĩ các bạn hãy tìm những công ty khác để làm việc vì không ai bắt bạn phải làm ở đây cả. Cuối cùng, nếu muốn trách thì hãy trách bản thân mình trước, phải thay đổi chính mình thì mới mong tốt lên được".
Có cùng suy nghĩ về việc người lao động nên cống hiến trước khi đòi hỏi được trả công xứng đáng, bạn đọc Sukata nhậ🏅n định: "Tôi vẫn hay hỏi các bạn nhân viên trẻ rằng giữa công ty và nhân viên, ai sẽ là người thực hiện tăng lương (công ty) hay hiệu năng cao (nhân viên) trước? Câu trả lời luôn luôn là nhân viên phải thể hiện năng lực trước, không phải 2-3 tháng mà là 2-3 năm. Bạn thể hiện càng rõ thì nhận lại ඣcàng lớn.
Tuy nhiên, nhiều bạn trẻ ngày nay không đồng ý với điều này, họ rất hay so sánh với mức lương ở cùng vị trí tại các công ty khác. Kết cục là họ làm việc cầm chừng, nỗ lực thấp và kỹ năng cá nhân cũng không được🍬 cải thiện. Cuối cùng, chính họ biến thành mối quan hệ với doanh nghiệp thành 'lose - lose'".
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết khô⭕ng nhất thiết trùng với quan điểm 168betvisa-🅰slots.com.
- Tôi bị doanh nghiệp ép nghỉ việc dù cống hiến suốt 5 năm
- 'Rất khó để bắt nhân viên Gen Z làm việc cống hiến'
- Tôi bỏ hẳn tư tưởng 'việc ai nấy làm' khi ở nước ngoài
- Nhân viên không muốn làm việc ngoài giờ không công
- 'Nhân viên tốt không đòi hỏi lương thưởng trước khi cống hiến'
- Nhân viên cần cống hiến trước khi đòi hỏi quyền lợi