Theo đề xuất của Bộ Giao thông Vận tải trong dự thảo sửa đổi Nghị định 100/2019, hàng loạt lỗi sẽ bị tăng mức phạt lên nhiều lần. Các hành vi không đội mũ bảo hiểm, không có giấy phép lái xe, chở quá tải đều được kiến nghị tăng mức phạt so với mức quy định trong nghị định 100 hiện hành. Trong đó, có mức xử phạt dự kiến tăng 4-5 lần so với trước (như với lỗi chở quá tải, che biển số...). Việc tăng mức xử phạt là để tăng cường răn đe, đảm🐓 bảo an toàn trật tự an toàn giao thông, an ninh trật tự.
Nhiều độc giả VnExpress đồng tình ꦏvới đề xuất ⛎tăng mạnh mức xử phạt với các hành vi vi phạm luật giao thông:
>> Phạt 200.0ܫ00 đồng khó ngăn 'dân chơi' xe đạp c🉐hiếm đường ôtô
Đồng quan điểm, độc giả Justin Cheung cho rằng: "Ý thức nào cũng nằm ở bản thân mỗi người. Nhưng ý thức không tự nhiên có đầy đủ khi con người ta mới sinh ra, mà phải trải qua quá trình giáo dục (không phải học thuộc lòng qua loa, học vẹt), đủ tuổi thì thực hành pháp luật. Giáo🥂 dục từ bé không hiệu quả thì sẽ không thành nếp, khi lớn lên thì có pháp luật cũng tìm cách lách luật mà thôi. Khi đó, dù có phê phán ý thức kém cũng có làm họ cảm thấy xấu hổ mà thay đổi không?
Yêu cầu bản thân mỗi người tự giác có ý thức tham gia giao thông mà không đánh vào lợi ích kinh tế của họ rõ ràng là chuyện khôn💎g tưởng. Chỉ có phạt nặng, không chỉ v🍰ề tài chính mà còn về thời gian, công sức (ví dụ lao động công ích) mới hy vọng thay đổi được ý thức người dân".
Lấy dẫn chứng từ kinh nghiệm của các nước trên thế giới, bạn đọc Văn Tùng nêu quan điểm: "Tất cả các n𓄧ước mà người dân có ý thức cao, đều bắt nguồn từ pháp luật nghiêm minh. Ngay cả ở Việt Nam, trước nămไ 2007 có quy định ngồi trên xe gắn máy phải đội mũ bảo hiểm, nhưng quy định không thực hiện nghiêm, dù tuyên truyền nhiều nhưng gần như đại đa số không đội. Nhưng từ cuối 2007 tới nay, vì thực hiện nghiêm kết hợp với phạt nặng đã khiến người dân dần hình thành thói quen đội mũ bảo hiểm, trở thành văn hóa với đại đa số người dân. Rõ ràng, ý thức được sinh ra từ kỷ luật.
Hay như một người sinh ra và lớn lên ở Việt Nam, có thể ý thức xã hội chưa cao, nhưng khi sang các nước phát triển, họ lại có ý thức chấp hành pháp luật. Ngược lại, một người ở nước phát triển sang Việt Nam sống lâu, đi xe máy nhiều, lâu dần họ cũng leo lề, bấm còi theo người bản xứ. Những điều đó cho chúng ta thấy rằng, pháp luật nghiêm minh sẽ ảnh hưởng tới ý thức người dân thế nào? Chỉ có phạt nặng mới làm ý thức thay đổi một cách nhanh chóng".
Không chỉ dừng lại ở việc tăng nặng xử phạt vi phạm giao thông, nhiều người đưa ra những biện pháp c♍ó thể tiến hành song song nhằ🍒m nâng cao ý thức người dân:
>> 'Phạt 2,5 triệu đồng không nhường xe ♛ưu ti🍌ên - như gãi ngứa'
>> Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm 168betvisa-slots.com. Gửi bài tại đây.