Mấy ngày gần đây, câu chuyện công nhân lương thấp, lương không đủ sống lại nóng lên trong bối cảnh giá xăng dầu và hàng hóa leo thang chón💙g mặt. T⛎rước khi đưa ra quan điểm của mình, tôi có vài chuyện thực tế muốn kể cho các bạn, như sau:
Khu vực tôi ở cũng có nhiều người hành nghề lái xe ba bánh chở hàng thuê. C💯ó lần muốn chuyển chiếc tủ lạnh cũ cho người quen, tôi hỏi một người lái xe ba bánh rằng: "Tủ lạnh 300 lít chở từ A đến B giá bao nhiêu?". Người này hô 400.000 đồng. Thấy giá cao quá nên tôi đi hỏi chỗ khác. Đi suốt con đường, hỏi giá nhiều anh lái ba gác ngồi không, chỗ nào cũng hô giá thấp nhất là 420.000 đồng. Và có điều lạ khi tôi gặp một vài người, họ ngay lập tức hỏi: "Có phải anh muốn chở tủ lạnh không?", dù tôi chưa nói gì.
Và lần khác, tôi nhờ một người bạn thử đến đúng chỗ đó, hỏi chở máy giặt, còn bản thân đứng xa quan sát. Người ba gác đầu tiên nói một giá, bạn tôi đi chỗ khác tham khảo thêm. Ngay khi bạn tôi vừa quay đi, người lái ba gác liền bốc máy gọi điện thoại ngay cho﷽ một ai đó, nhắn tin cho mấy người nữa. Kết quả, bạn tôi hỏi 4-5 người suốt dọc con đường đó, tất đều có giá ngang nhau, chênh lệch chỉ khoảng 5-10% so với người ban đầu. Sau này, tôi biết là họ (mấy người hành nghề ba gác) gọi điện thống nhất với nhau để không phá giá làm ăn của cả hội.
Câu chuyện thứ hai là của một người quen của tôi ở miền Tây kể lại rằng, tại khu vực chuyên nuôi cá, tôm để bán cho thương lái nước ngoài, bán💮 phá giá là "chuyện thường ngày ở huyện". Thương lái A đến gặp chủ nuôi thủy sản B hỏi mua, sau đó họ sang gặp chủ nuôi khác là C và nói rằng "bên B bán giá 25.000 đồn/kg, cao quá nê♑n không mua". Chủ C nói sẽ bán với giá 24.000 đồng/kg, nhưng thương lái A vẫn cho là cao nên qua gặp chủ D hỏi tiếp. Người này hạ giá xuống 23.000 đồng/kg để bán... Cứ như vậy, cuối cùng, thương lái A đã mua được với là 18.000 đồng/kg của chủ nuôi Z. Mức giá này được cho là bán dưới giá vốn.
>> 'Lương tối thiểu vùn൲g cho công nhân không còn phꦫù hợp'
Trở lại chuyện công nhân lương thấp, lương không đủ sống. Các công ty đa số có chính 🤡sách lương, tỷ lệ tăng lương hàng năm riêng và họ cũng công khai con số này, chỉ là họ không có chính sách gì khi lạm phát tăng cao. Do vậy, lương và tăng lương hàng năm, đa phần người lao động đều nắm được. Một khi người lao động đã ký và chấp nhận lương trong hợp đồng, thì bản thân họ không thể than vãn vì lương quá thấp hay không được tăng lương. Đơn giản vì công ty không thể buộc người lao động chỉ được phép làm việc ở công ty của họ với mức lương họ đề ra.
Khi vật giá leo thang, mức lương hiện không còn đáp ứng nhu cầu tối thiểu thì tập thể người lao động có quyền yêu cầu công ty tăng lương, đó là quyền lợi chính đáng. Thị trường quyết định giá nhân công và chính người lao động sẽ tác động chính vào việc hình thành mức lương cơ bản. Quan điểm của tôi là vậy. Số đông chấp nhận làm việc ngành A với mức lương cơ bản 10 triệu đồng/tháng thì thị trường lao động ngành này dao động trong khoảng tươ🐎ng ứng. Số đông chấp nhận mức lương ngành B bốn triệu đồng/tháng thì thị trường lao động cũng sẽ là bốn triệu đồng/tháng.
>> Ngừng làm việc vì giảm thưởng Tết
Thực ra, hai câu chuyện tôi nêu phía trên cho thấy rằng s✱ự đồng lòng, đoàn kết sẽ giúp thị trường định hình giá nhân công theo chiều hướng đảm bảo cuộc sống ổn định cho người lao động. Kinh tế thị trường là như vậy, khi nguồn cung khan hiếm (như xăng dầu) thì giá sẽ tăng cao, người tiêu dùng đành phải cắn răng chấp nhận. Khi doanh nghiệp thiếu lao động thì giá nhân công cũng phải tăng lên để thu hút người làm.
Còn với người lao động, trước khi quyết định công việc của mình, bạn phải đặt ra mức lương mà mình có thể chấp nhận. Nếu nhiều người cùng quyết tâm như vậy thì sẽ định hình mức lương tối thiểu do chính người lao động đặt ra. Còn nếu với tâm lý mình đang cần viêc làm, sợ không nhận thì người khác sẽ chiếm chỗ, nhắm mắt ký hợp đồng lao động, chấp nhận lương thấp hay quá thấp so với mức sống tối thiểu, 🍷thì sau này rất khó để có lương tăng cao. Nếu trông chờ vào tăng thì cùng lắm cũng chỉ vài phần trăm cho có lệ mà thôi.
Nước ngoài đầu tư vào Việt Nam chỉ vì giá nhân công rẻ, điều này cũng không hoàn toàn chính xác. Khi làm việc với người nước ngoài (là công dân của các nước trong khối Asean), cùng công việc, tôi thấy người Việt làm việ꧅c hiệu quả hơn (nhanh nhẹn hơn, năng suất cao hơn và đặc biệt thông minh hơn). Thế nên, tôi tin người ta đầu tư vào nước ta là vì người Việt cần cù và nhẫn nại là chính.
Tóm lại, đoàn kết, đồng lòng chính là sức mạnh, như ví dụ về mấy anh hành nghề lái xe ba gác ở trên, đã thống nhất giá cả chuyên chở, để không ai ép được họ giảm giá. Ở đây vai trò của công đoàn sẽ rất quan trọng.
Còn như những người nuôi trồng thủy sản trong câu chuyện ở miền Tây mà tôi kể, vì không thống nhất 𓂃được về giá nên kết quả họ luôn bị thương lái ép giá đến mức thu🔥a lỗ trầm trọng.
Vấn đề thu nhập của người lao động không đủ sống từng được đề cập trong phần trả lời chất vấn đại biểu tại kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XV, ngày 11/11/2021. Theo đó, tăng năng suất, nâng lương tối thiểu vùng, trang bị kỹ năng thương lượng cho người lao động... được xem là những giải pháp giúp công nhân nâng cao thu nhập.
Ghi nhận của Trung tâm nghiên cứu quan hệ lao động, từ năm 1995 đến nay, 96% cuộc ngừng việc tập thể yêu cầu tăng lương của công nhân đều thành công. Nhà máy phải chấp nhận toàn bộ hoặc một phần các yêu cầu của người lao động.𝔉 Trên thực tế, các công ty luôn tìm cách tối ưu hóa lợi nhuận, các chi phí sẽ được đẩy về mức thấp nhất. Thế nên, muốn công nhân có lương đủ sống, rất cần vai trò thương lượng của công đoàn các cấp. Đặc biệt giai đoạn này, thị trường ♒thiếu lao động phổ thông, công nhân đang có vị thế tốt nhất và đây là điều kiện thuận lợi để công đoàn thương lượng tăng lương.
Đình
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm 168betvisa-slots.com.