Theo bác sĩ Nguyễn Tấn Thủ, "hành vi nguy cơ" là một khái niệm phổ biến khi đề cập đến HIV nói riêng và các bệnh lây nhiễm qua đường tình dục nói chung (STI). Hiểu một cách đơn giản, đây là nhóm hành vi có📖 thể khiến cá nhân lây nhiễm mộ🍬t căn bệnh từ người khác.
Nhìn chung, HIV và các bệnh nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục có những đặc điểm:
- Tính chất âm thầm, mạn tính: Có giai đoạn không triệu chứng k🍨éo dài, thậm chí tính bằng nămꦉ. Triệu chứng bệnh đôi khi khó nhận biết.
- Không biểu hiện triê♕̣u chứng (như bệnh lậu không triệu chứng, HIV giai đoạn không triệu chứng) hoặc không bộc lộ thành bệnh (ở dạng người lành mang trùng), người nhiễm vẫn có kh🔥ả năng lây cho người khác.
- Trên thực hành lâm sàng, nhiêღ̀u bệnh trong số này chỉ có thể được chẩn đoán xácꦗ định bằng xét nghiệm. Đa số trường hợp nhiễm HIV hay STI đều không biết thời điểm chính xác mình bị lây nhiễm, đồng thời cũng không biết nguồn lây cho mình.
Vì các nguyên nhân kể trên, người ta dùng thuật ngữ “có nguy cơ” nhằm ám chỉ khả năng lây nhiễm khi một người nào đó từng ꦑthực hiện hành vi nguy cơ có thể lây nhiễm bệnh. Từ đó, tư vấn viên sẽ hướng họ đến với các xét nghiệm tầm soát bệnh.
Hành vi nguy cơ được xác định khi:
1. Tiếp xúc với các dịch tiết nhất định như: máu, tinh dịch, dịch âm đạo, sữa mẹ. HIV hiện diện trong c🐈ác dịch tiết♎ khác như nước mắt, nước bọt, mồ hôi, nước tiểu… nhưng không đủ khả năng lây nhiễm.
2. Tiếp xúc với các chất dịch trên qua niêm mạc (âm đạo, hậu môn, mắt, miệng), da bị tổn thương (vết thương hở), trực tiếp vào ꧑máu (đâm k🌜im, truyền máu, tiêm chích).
Hiểu đúng về các đường lây truyền HIV:
1. Đường máu
Tiêm chích ma túy chung kim là hành vi nguy c🀅ơ rất cao. Ở đây cần lưu ý đến tính chất “chung kim” vì thực tế nếu chỉ dừng lại ở hành vi tiêm chích ma túy thì chư🎶a được xét là có nguy cơ lây nhiễm HIV. Công tác tiếp cận hiện nay đều hướng đến cung cấp bơm kim tiêm sạch nhằm hạn chế đường lây này trên nhóm tiêm chích ma túy.
Tiếp xúc với máu và các chất thải của người nhiễm HIV thông qua vết thương hở cũng được kể là hành vi nguy cơ. Qua vết thương hở, tỷ lệ lây nhiễm cho một lần tiếp xúc ước tính từ 0,3 đến 0,5%. Tiếp xúc với máu qua vùng da nguyên vẹn cho tỷ lệ lây nhiễm HIV rất thấp, ước tính 0,09%, do vậy được xem là an toàn. Nhóm hành vi này thường được lưu ý trong nhóm ng🤪ười chăm sóc cho bệnh nhân HIV.
Truyền máu cho tỷ lệ lây nhiễm HIV lên đến 100%. Tuy nhiên, với quy đi🌄̣nh về an toàn truyền máu, các mẫu máu hiến đều được kiểm tra bằng xét nghiệm. Do vậy, khả năng lây nhiễm HIV qua truyền máu đã đư♐ợc khống chế, gần như không xảy ra gần đây.
HIV cũng có thể lây trong một số trường hợp: Bị máu người nhiễm bắn vào mắt, chia sẻ du🔯̣ng cụ có dính máu như dao cạo râu, bàn chải đánh răng, sử d🏅ụng các dụn🀅g cụ y tế (bơm tiêm, dao mổ) không tiệt trùng, tai nạn nghề nghiệp (bị kim đâm).
2. Đường tình dục: Quanജ ﷽hệ tình dục xâm nhập mà không có dụng cụ bảo vệ với người nhiễm HIV
Quan hệ xâm nhập là chỉ những hành vi tình dục có tiếp xúc “trong” với cơ quan sinh dục hoặc cơ thể của bạn tình: Anal sex (tình dục qua hậu môn), vaginal sex (tình dục qua đường âm đạo), oral sex (tình dục qua đường miệng). Ngoài ra, hà🍒nh vi tình dục như quan hệ bằng tay (fingering, fisting) cũng được kể là hành vi xâm nhập.
Các hành vi 🌳quan hệ không xâm nhập được xem là an toàn: Ôm hôn, vuốt ve, mơn trớn, thủ dâm cho nhau.
Thứ tự hành vi nguy cơ được ph♋ân chia như sau: Anal sex có tỷ lệ lâyও nhiễm cao nhất, kế đến là vaginal sex, sau cùng là oral sex. Theo đó, "người nhận" có nguy cơ bị nhi🐽ễm cao hơn "người cho".
Tỷ lệ lây nhiễm HIV cho mỗi lần quan hệ không bảo vệ ước tính 0,3-0,5% (không quá 1%). Tỷ lệ này sẽ gia tăng theo tầ🐎n suất quan hệ.
Cần lưu ý rằng quan hê♕̣ tình dục có bảo vệ bằng bao cao su vẫn có nguy cơ lây nhiễm HIV nhưng với tỷ lệ thấp hơn hẳn. Người ta cho rằng, bao cao su làm tăng độ an toàn lên đến 90-95% nếu thực hành đúng cách.
3. Mẹ truyền sang con, phân chia tỷ lệ lây ෴nhiễm qua 𒊎các giai đoạn như sau:
- Trong lúc mang thai: 5-10%.
- Trong lúc chuyển dạ sinh: 15-20%.
- Qua sữa mẹ khi cho con bú: 10-15%.
Như vậy, khả năng lây nhiễm từ mẹ sang con khoảng 35% nếu không được điều trị dự phòng (con số này giảm xuống còn 5% nếu có điều🍌 trị dự phòng mẹ con).
4. Các hành vi nguy cơ “gián tiếp”
Thuật ngữ “hành vi nguy cơ gián tiếp” ám chỉ những hành vi thúc đẩy hoặc dẫn đến các hành vi nguy cơ trực tiếp kể trên, theo đó làm tăng thêm khả năng và tỷ lệ lây nhiễm của các hành vi này. Ví dụ:
- Sử dụng ma túy𓂃 tổng hợp dễ dẫn đến quan hệ tình dục không an toàn.
- Lạm dụngꩲ bia rượu dễ dẫn đến quan hệ tình dục không bảo vệ.
- Quan hệ tình dục nhóm (group sex).
- Có nhiều bạn tình.
- Qu♔an hệ tình dục với những hành vi ngu🅺y hiểm: Bạo dâm, quan hệ thô bạo, cưỡng hiếp…
Lưu ý: HIV không lây qua các tiếp xúc thông thường, được kể đến là nhóm hành vi “không nguy cơ”. Ví dụ ôm, hôn, bắt tay, ho, hắt hơi, dùng chung nhà vệ sinh, chung chén đũa, chung quần áo, chung giường nệm, bể bơi, côn trùng đốt.
Để quản lý hành vi nguy cơ, bao gồm 2 bước:
1. Đánh giá nguy cơ của bản thân: Thực tꦆế, mỗi cá nhân đều đủ khả năng đánh giá những hành vi nguy cơ của bản thân dựa trên những hiểu biết về đường lây truyền HIV. Thông qua sinh hoạt hằng ngày, tiếp xúc với người khác, mối quan hệ xã hội, các hành vi tron🅺g cuộc sống, mỗi người có thể tự trả lời câu hỏi “Đâu là con đường lây có t꧑hể ảnh hưởng đến bản thân mình nhiều nhất?”.
2. Lên kế hoạch kiểm soát các hành vi nguy cơ có khả năng ảnh hưởng đến bản thân. Ví dụ:
- Nếu nguy cơ đến từ tiêm chích ma túy, bản thân người đó cần sớm dừng hành vi sử dụng chúng, h𝕴oặc chí ít trong giai đoạn chưa thể cai hoàn toàn, cần hạn chế tối đa hành vi chia sẻ kim tiêm khi tiêm chích.
- Nếu nguy cơ đến từ quan hệ tình dục không bảo vệ, bản thân người đó cần trang bị kiến thức về sử dụng bao cao su đúng cách, chuẩn bị sẵn bao cao su, rèn luyện kỹ năng và thói quen sử dụng bao cao su khi quan hệ. Các hành vi gián tiếp có 🐭ý nghĩa bao gồm kỹ năng thương thuyết về việc sử dụng bao cao su với bạn tình, kỹ năng từ chối quan hệ không bảo vệ, kỹ năng đeo bao cao su "trộm".
Thúy Ngọc