Hai bộ Kế hoạch và Đầu tư, Giao thông Vận tải vừa thống nhất phương án nghiên cứu đầu tư tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc Nam. Đây sẽ là tuyến đường sắt đôi khổ 1.435 mm để vận tải hành khách và hàng hóa, tốc độ thiết kế 250 km/h, tốc độ khai thác 180-225 km/h, thời gian thực hiện từ năm 2025 đến 2041. Phương án này khác với đề xuất năm 2019 của Bộ Giao thông Vận tải là xây tuyến đường sắt tốc độ thiết kế 350🌳 km/h, tốc độ khai thác 320 km/h và chỉ chạy tàu khách, cùng với đó là nâng cấp đường sắt hiện tại để vận chuyển hàng hóa.
Nhiều chuyên gia ủng hộ phương án đầu tư tuyến đường sắt 250 km/h vì có thể cho phéꦆp chạy hỗn hợp cả tàu khách và tàu hàng sẽ tăng năng lực vận tải của ngành đường sắt trong tương lai, khắc phục bất cập hiện nay. Bên cạnh đó, phương án tài chính khi đầu tư đường sắt 250 km/h vừa chở khách vừa chở hàng sẽ khả thi hơn l๊à tuyến đường 350 km/h chỉ chở khách.
Trong khi đó, có ý kiến lại bày tỏ lo ngại việc xây tuyến đường sắt tốc độ thiết kế chỉ 250 km/h sẽ khiến Việt Nam bị lạc hậu so với thế giới bởi nhꩲiều nước đã nghiên cứu xây dựng đường sắt trên 500 km/h. Nhiều người cho⛦ rằng tốc độ 250 km/h không thể khiến ngành đường sắt cạnh tranh được với hàng không về thời gian di chuyển, dẫn tới hệ quả là dự án khó có hiệu quả về mặt lợi nhuận.
Cá nhân tôi lại cho rằng, làm gì, đầu tư gì cũng phải nghĩ tới tương lai của đất nước đầu tiên chứ không phải lợi ích của một nhóm người nào. Vì vậy, tôi rất đồng tình với quan điểm của các chuyên gia về việc xây dựng tuyến đường sắt cao tốc Bắc Nam tốc độ 250 km/h là rất hợp lý, bởi một số lý dꦍo sau:
Thứ nhất, kinh tế của đất nước ta vẫn còn khiêm tốn, người dân vẫn còn nghèo, thế nên không thể vay nợ nước ngoài quá khả năng chi trả của chúng ta được. Không đủ tiềm lực kinh tế thì việc cố đầu tư một tuyến đường sắt 350 km/✤h quá tốn kém li𒉰ệu có phải phương án tối ưu?
>> Cuộc phiêu lưu đường 𒊎sắt tốc độ cao Hà Nội - TP HCM 320 km/h
Thứ hai, ngay cả khi đi vay vốn nước ngoài, chúng ta cũng không đủ tiền làm tuyến đường sắt♏ 350 km/h. Chưa kể đến trình độ vận hành, quản lý đường sắt của Việt Nam vẫn còn nhiều hạn chế. Chúng ta sẽ phải thuê chuyên gia nước ngoài để xây dựng, vận hành và quản lý, chi phí đầu tư sẽ ngày một lớn hơn.
Thứ ba, các tỉnh thành ở nước ta có đặc điểm khá nhỏ về diện tích. Người dân Việt Nam lại chủ yếu sống ở gần đường bộ và đường sắt. Như vậy, tàu sẽ phải qua nhiều nhà ga để đón khách. Nếu chạy với tốc đọ 350 km/h sẽ không khả thi với điều🅺 kiện giao thông trong nước. Vì vậy, tốc độ tàu 250 km/h vừa đảm bảo an toàn, vừa thuận tiện cho người dân sử dụng.
Thứ tư, chúng ta không nên so sánh với Nhật Bản, Trung Quốc... b𝓡ởi họ hơn hẳn nước ta về kinh tế, kỹ thuật... Tuyến đường sắt của họ thông thoáng, ít núi đồi, diện tích các tỉnh thành, nhà ga cũng xa hơn nên thiết kế tàu 350 km/h là phù hợp. Không thể đem nguyên thiết kế đó về Việt Nam và đòi hỏi hiệu quả tương tự.
Thứ năm, để tiết kiệm cho ngân sách nhà nước t🥂rong đầu tư, tôi cho rằng c𝔉hỉ nên để tàu tránh nhau tại các nhà ga, đây cũng là điểm dừng, đón, trả khách.
Tôi cũng có một đề xuất là tại sao chúng ta không nâng cấp, làm thêm một thanh ray bên cạnh thanh ray cũ để nâng khổ rộng tuyến đường sắt? Như vậy tàu cũ cũng chạy được mà tàu mới cũng chạy được trên cùng một tuyến đường? Các tàu chỉ phải tránh nhau tại các nhà ga theo quy định. Điều này sẽ giúp giảm bớt gánh nặng chi phí và thời gian thi công cho dự ♊án. Còn làm mới toàn bộ thì đến bao giờ mới xong, vì còn bồi thường, giải phóng mặt bằng, xây dựng cầu, cống... Hãy nhìn tuyến đường sắt trên cao Cát Linh - Hà Đông sẽ thấy bài học đắt giá mà chúng ta cần rút kinh nghiệm.
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm 168betvisa-slots.com.