Nhấn mạnh ý nghĩa và tầm quan trọng của việc đọc sách đối với con người hiện đại, bạn đọc Ngọc Hải cho rằng:
"Có sự liên hệ mật thiết giữa việc đọc sách của một cá nhân, một cộng đồng với mặt bằng dân trí chung của cá nhân hay cộ💎ng đồng đó. Không chịu đọc sách cũng có nghĩa là ta không chịu tự học và trau dồi bản thân mình. Việc học đâu chỉ bó hẹp khi bạn ngồi trên ghế nhà trường, mà thực chất diễn ra liên tục, chừng nào ta còn hiện hữu trong cuộc đời này. Không chịu đọc sách cũng có nghĩa bạn đang tự đào thải chính bản thân mình. Cái chết do sinh - lão - bệnh - tử sao đáng 👍sợ bằng cái chết ngay khi ta còn đang sống - cái chết bởi sự nghèo nàn và bần cùng về tâm hồn, tư tưởng?
Xé𓄧t ngay ở phạm vi gia đình, ở nhà, ba mẹ không chịu hay lười đọc sá🔯ch thì đừng trách sao con trẻ khi rảnh luôn dễ dàng cầm điện thoại, cắm mặt vào game hay mạng xã hội hơn là trau dồi kỹ năng sống, rèn thể lực, làm quen thiên nhiên hay đọc các cuốn sách hay. Muốn thay đổi tư duy, khơi gợi thói quen tốt, chính mỗi phụ huynh cần 'sửa mình' trước đã.
Con người vẫn luôn tự hỏi sao cuộc sống này đầy hỗn mang, thấm đẫm ưu phiền, bạo lực. Lại có người luôn trăn trở về ý nghĩa 💛cuộc đời này là gì, hạnh phúc sao vời x♎a? Chẳng phải là vì không tự hiểu mình, không định vị rõ bản thân mình mà con người luôn trăn trở như vậy sao? Tôi tin rằng, chỉ khi luôn cầu thị 'những người thầy', có được bằng hữu tốt và đọc các cuốn sách hay, mỗi chúng ta mới vỡ ra được nhiều lẽ từ cuộc đời dài rộng này. Tôi vẫn đang ấp ủ lập một thư viện cộng đồng ngay nơi tôi đang sống".
>> 'Đọc sách, để bớt cử nhân chạy xe ôm công nghệ'
Cùng chung những trăn trở về văn hóa đọc của người Việt, độc giả Hihihaha bày tỏ suy nghĩ:
"Đọc sách ngoài việc bổ sung rất nhiều kiến thức, rèn luyện khả năng viết, khả năng thể hiện 🌜chính xác những gì mà mìn𝕴h muốn phản biện, còn giúp tạo nên những đức tính tốt và loại bỏ những cái xấu cho con người.
Thiếu tri thức từ sách là một trong những nguyên nhân khiến nhiều người không thể dạy con cháu họ đúng cách. Vô số đứa trẻ lớn lên trong sự sợ hãi bày tỏ ý kiến, tư duy một chiều và nghèo nàn khát vọng; có cả hiện tượng ăn cắp không biết xấu hổ, nói dối không biết ngượng, xem thường các giá trị phổ quát như truꦚng thực, từ ái, sáng tạo song lại tán dương và theo đuổi những thứ tầm thường.
Tôi luôn khuyến൩ khích con cái đọc truyện chữ nhiều hơn là truyện traꦅnh và không bao giờ tiếc tiền để mua sách, cũng như thời gian để đọc sách".
Trong khi đó, lý giải về nguyên nhân sâu xa dẫn đến thực trạng lười đọc sách của người Việt, bạn đọc Gió Hát cho rằng vấn đề nằm ở việc định hướng người đọc:
"Lười đọc sách, hay không đọc sách không phải là vấn đề riêng của đa số người Việt, mà cũng là thực trạng chung của rất nhiều nước nghèo và đang phát triển trên khắp thế giới. Hàng trăm năm qua, rất nhiều biện pháp, nhiều lời kêu gọi đã được 💯đưa ra nhưng chưa gặt hái kết quả. Liệu người Việt 🔥chúng ta có thể bứt phá? Tôi nghĩ hiện nay chúng ta không chỉ thiếu sách mà còn tràn lan những sách chất lượng kém khiến cho những người muốn đọc sách không biết đâu mà lần. Và trên hết, chúng ta thiếu những người hướng dẫn đọc sách uy tín.
Trách nhiệm lớn thuộc về những người đứng đầu ngành sách và ngành giáo dục. Liệu những chuyên gia này có thể liệt kê ra được một danh sách uy tín, chẳng hạn 100 cuốn sách cần đọc cho học sinh cấp 1, và tương tự là 100 cuốn cho học sinh cấp 2, rồi cấp 3... Danh sách những cuốn này phải được thế giới, trong nước thừa nhận. Các thầy cô dạy Văn dựa൲ vào đó để tổ chức những buổi cho học trò bình luận, thoải mái nói𝕴 lên cảm nghĩ về các tác phẩm đã đọc. Danh sách này cũng được chuyển cho phụ huynh để cha mẹ cùng đọc với các con, và được phổ biến rộng rãi ra ngoài xã hội để tất cả mọi người đều biết.
Được như thế, thì mưa dầm sẽ thấm lâu,và chúng ta có thể thay đổi nhận thức về đọc sách, ngày càng nhiều người yêu thích sách, hình thành ﷺvăn hoá đọc, mà lợi ích của nó thì ai cũng đã rõ".
>> Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm 168betvisa-slots.com. Gửi bài tại đây.