Theo tờ Healthline (Mỹ), thông thường, tình trạng nhắn tin khi ngủ xảy ra ở những người thường ngủ gần điện thoại và bật âm thanh trong lúc ngủ. Nhắn tin trong lúc ngủ có thể diễn ra trong nhiều tình huống khác nhau, phổ biến nhất là trả lời tin nhắn sau khi nhận được thông báo trên điện thoại. Đó có thể là thông báo tin nhắn, thông báo của một ứng 🍌dụng nào đó hay thậm chí là thông báo của một cuộc gọi nhỡ. Khi đó, người đang ngủ sẽ vô thức cầm điện thoại lên, soạn một tin nhắn như thói quen vẫn làm hàng ngày.
Một tình huống khác có thể xảy ra là một người vô thức sử dụng điện thoại và cho rằng mình đang nằm mơ. Trong giấc mơ, họ thấy đang nhắn tin cho ai đó nhưng thực tế họ cũng đang làm điều này và nhầm lẫn rằng mình đang mơ. Có những trường hợp một người chủ động sử dụng điện thoại, nhắn tin mà không cần💛 bất kỳ thông báo nào và thực hiện như một thói quen.
Nguyên nhân
Theo tờ Healthline, tình trạng nhắn tin trong khi ngủ là một loại rối loạn giấc ngủ được gọi là parasomnias hay còn g🎀ọi là bệnh mất ngủ giả. Tuy giả xảy ra nhiều ở trẻ em và người trẻ tuổi nhưng trên thực tế, bất kỳ ai cũng có thể gặp tình 🤪trạng này.
Bệnh mất ngủ giả có thể xảy ra ở bất kỳ giai đoạn nào trong giấc ngủ. Tùy thuộc vào thời điểm trong chu kỳ giấc ngủ mà tình trạng nhắn tin ꦺtrong khi ngủ có thể xảy ra. Người nhắn tin có thể không biết nội dung và cũng không nhớ gì vào buổi sáng hôm sau.
Theo Sleep Foundation, hiện tại chưa có nghiên cứu cụ thể về tình trạng nhắn tin khi ngủ nên vẫn chưa thể chắc chắn về nguyên nhân. Tuy nhiên, theo các nghiên cứu có thể biết được một số yếu tố ảnh hưởng như thiếu ngủ, căng thẳng, giấc ngủ bị gián đoạn, thay đổi lịch ngủ, sốt, âm thanh ồn ào quá mức, di truyền... Nếu trong gia đình bạn có thành viên từ🌃ng mắc chứng rối loạn giấc ngủ thì bạn thuộc nhóm có nguy cơ cao.
Một số nguyên nhân khác kích thích bệnh mất ngủ giả bao gồm: rối loạn nhịp thở khi ngủ (như chứng ngưng thở khi ngủ do tắc nghẽn), đang sử෴ dụng các loại thuốc điều trị bệnh (như thuốc chống trầm cảm), sử dụng chất kích thích, rượu bia và đồ uống có cồn hoặc đang gặp các vấn đề khác về sức khỏe như rối loạn trào ngược dạ dày thực quản (GERD) làm gián đoạn giấc ngủ.
Phòng tránh
Nhắn tin trong khi ngủ thường không p🐲hải là một vấn đề nghiêm trọng, không ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe. Tuy nhiên, nó có thể khiến bạn cảm thấy khó xử hay lúng túng vì gửi tin nhắn làm phiền người khác, nội dung tin nhắn không phù hợp... Nếu một người gặp phải tình trạng mất ngủ giả và nhắn tin trong lúc ngủ kèm với những triệu chứng khác thì tốt nhất nên đến các bệnh vi🍌ện có chuyên khoa nội thần kinh để được thăm khám, kiểm tra.
Theo - Trưởng khoa Nội thần kinh, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP HCM, việc sử dụng điện não đồ, điện cơ ꩲvà các chỉ định liên quan khác như chụp phim phổi, đo điện tim, siêu âm tim, xét nghiệm máu tổng quát... có thể phát hi🎃ện nguyên nhân gây rối loạn giấc ngủ.
Người bệnh cần duy trì lịch trình ngủ đều đặn hàng ngày, thực hiện các thói quen tốt đ🃏ể hạn chế tình trạng nhắn tin trong lúc ngủ. Đó có thể là tắt điện thoại hoặc chuyển sang chế độ không làm phiền, tắt âm thanh và thông báo, để điện thoại bên ngoàiꦗ phòng ngủ, tránh sử dụng điện thoại trước khi ngủ, hạn chế sử dụng rượu bia, đồ uống có cồn và chất kích thích.
Để cải thiện giấc ngủ, theo bác sĩ Minh Đức, người bệnh cũng có thể sử 🐠dụng một số thảo dược, dưỡng chất có lợi cho não bộ, giúp hạn chế sự tấn công của các gốc tự do và cải thiện giấc ngủ như blueberry, ginkgo biloba... Tinh chất blueberry có khả năng kích hoạt enzyme góp phần bảo vệ não là catalase và superoxide dismutase. Các hoạt chất anthocyanin, pterostilbene hỗ trợ tăng cường kết nối thần kinh, góp phần cải thiện mất ngủ.
Khi có giấc ngủ tốt, không chỉ ♒sức khỏe được cải thiện mà còn góp phần tránh tình trạng nhắn tin trong khi ngủ dù hiếm xảy ra.
Dung Nguyễn