Đọc bài viết "🐓Mang tiếng 'không trung thành' vì nhảy việc hai lần trong hai năm", tôi rất chia sẻ với nỗi trăn trở của tác giả Kiên Đinh 🥀nói riêng, cũng như các bạn trẻ Gen Z nói chung. Thế hệ Z có những hoài bão lớn: muốn nỗ lực, muốn cống hiến... và cũng có những lý luận để giải thích cho những ước muốn đó của mình. Thế nhưng, giữa cái "muốn" và cái "thực hiện được" là một khoảng cách rất xa và sẽ phải đánh đổi bằng những trải nghiệm, cả sai lầm lẫn đúng đắn, khó khăn, kể cả thời gian và tiền bạc.
𒀰Giống như việc học, bạn học lớp 1 thấy các bài Toán rất đơn giản, dễ lấy điểm 9, điểm 10. Nhưng càng lên lớp cao hơn, đề bài sẽ càng khó hơn, bạn muốn lấy được điểm 8 đã khó, chứ đừng nói đến điểm 9, 10. Và nếu muốn đạt một giải thưởng nào đó về Toán học, bạn phải giải những bài Toán mà chưa ai giải được. Đó là quá trình kéo dài suốt 12 năm học và có thể còn lâu hơn thế rất nhiều.
🔜Cũng như công việc bạn đang làm vậy, một năm đầu mới đi làm, sẽ chẳng ai cho bạn làm việc khó, việc quan trọng, vì lỡ có sai, công ty còn bù đắp được do thiệt hại nhỏ (bạn lỡ làm vỡ cái ly thì cùng lắm cũng chỉ cần đền cái ly). Ít nhất sau 2-3 năm, quản lý mới bắt đầu đủ tin tưởng bạn để giao cho những công việc khó hơn, quan trọng hơn. Lúc này mới là thời điểm để bạn bắt đầu thể hiện khả năng, năng lực của mình.
ဣNhư vậy, nếu bạn mới chỉ làm việc được một năm cho công ty, người ở vị trí quản lý sẽ nhìn nhận và đánh giá bạn thế nào? Đơn giản là bạn chỉ như một người đang học việc, mà học việc còn chưa xong nữa, chưa tới giai đoạn chứng mình năng lực, thì có khả năng gì đâu mà đánh giá? Thế nên, đừng đổ tại sếp không hiểu mình, mà hãy nhìn lại xem, mình đã tìm hiểu kỹ về sếp, về công ty, về công việc trước khi nhận việc chưa? Nếu sai một lần còn có thể hiểu, chứ chọn sai tới 2-3 lần (nhảy việc nhiều) thì rõ là "khả năng" tìm hiểu và phân tích của bạn có vấn đề.
>> ꦛTôi không tuyển nhân viên nhảy việc bốn lần trong hai năm
ౠCá nhân tôi cũng rất đau đầu khi tuyển nhân viên thế hệ Z. Phần lớn các bạn làm chưa tốt, chưa tỉ mỉ, đôi lúc công việc bận rộn cần phải báo cáo liền thì các bạn làm sai, tự ý làm theo ý mình. Tôi nhắc nhở hơi gắt một chút là họ vùng vằng, hờn dỗi, đòi nghỉ việc. Chưa kể, có bạn chưa có kinh nghiệm, chỉ mới được công ty đào tạo xong, lương cũng cao hơn mức bạn mong muốn ban đầu, nhưng đùng một cái bạn nhảy việc.
꧃Ấy thế mà bạn vẫn quay lại nhờ vả: "Nếu chỗ mới có hỏi lại thì chị nhớ nói giúp em là lương hiện tại trên 12 triệu đồng nhé" (trong khi mới ra trường, công ty đào tạo một năm, lương 8 triệu đồng, thưởng lễ, Tết đầy đủ, không làm ngoài giờ). Bạn nhờ tôi nói dối với bên mới, chẳng khác nào mắng tôi trả lương thấp.
൲Đến nay, tôi ra trường đã được hơn 10 năm. Chúng tôi có một nhóm các bạn rất thành công, giờ đều đã là quản lý, là chính khách, giảng viên... Chúng tôi biết nhau khi làm chung một công ty. Điểm chung của những người này là sẵn sàng làm không lương khi mới ra trường, làm việc 10 tiếng một ngày, chấp nhận và trân trọng vì doanh nghiệp đã cho chúng tôi những kinh nghiệm mà trường lớp không thể dạy được.
ജThế nên, các bạn trẻ phải hiểu cái gì là ngắn hạn và dài hạn? Nếu chỉ nhìn vào những thứ ngắn hạn mà trách móc doanh nghiệp bóc lột, các bạn sẽ quên mất việc phải học hỏi và trau dồi kỹ năng cho những mục tiêu dài hạn.
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. ๊Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm 168betvisa-slots.com.