"Chúng ta đang t♑hực hiện quy trình ngược, do đó kết quả lần này có lẽ cũng có thể đoán trước được. Nếu đúng quy trình, đầu tiên chúng ta phải xây nhà máy xử lý rác sau khi phân loại (vô cơ riêng, hữu cơ riêng). Tiếp đó, phải có hệ thống xe thu gom rác riêng, chẳng hạn ngày chẵn thu rác vô cơ, ngày lẻ vô cơ... Bước tiếp theo là hướng dẫn, vận động người dân phân loại rác tại nꦑhà, đổ rác đúng loại theo ngày chẵn - lẻ, bước này có thể kéo dài 3-6 tháng.
Rồi cuối cùng là bước bắt buộc, chế tài xử p💯hạt. Ai không phân loại, aiཧ vứt rác bừa bãi, không đúng quy định sẽ bị phạt tiền, bị đi lao động công ích (ví dụ phụ các nhân viên vệ sinh đẩy xe rác để hiểu trải nghiệm). Chỉ có như thế mới nâng cao được ý thức của cộng đồng.
Đằng này, chúng ta cứ kêu gọi người dân phân loại rác tại nhà, nhưng sau đó các nhân viên th🌼u gom lại trút tất lên xe rác, sau đó mang đi ép rác chung và thẳng tiến ra bãi chôn lấp. Người dân thấy việc phân loại không có ý nghĩa 𓆉nên họ chán và không muốn làm nữa.
Ngay cả bản thân gia đình tôi, những loại rác nào có thể bán được, hay đồ ăn thừa, tôi cũng đều túm riêng lại thành một túi để cho các cô lao công tận dụng. Còn lại, rác vô cơ hay hữu cơ tôi cũng trút tất vào một túi, vì tôi biết đằng nào người ta cũng đem chôn lấp chung ngoài b🔴ãi rác".
Đó là chia sẻ của độc giả Sông Đông êm đềm về dự thảo Thông tư Quy trình kỹ thuật hoạt động thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn sinh hoạt đang được Bộ Tài nguyên và Môi trường lấy ý kiến các bộ, ngành, địa phương. Theo đó, công nhân môi trường có quyền kiểm tra túi đựng rác thải sinh hoạt của người dân và từ chối thu gom nếu chưa phân loại.
>> 'Nhân viên thu gom đ🐷ánh sập quyết tâm phân loại rác của gia đình tôi'
Trong khi đó, ủng hộ quan điểm của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc siết chặt phân loại rác tại nguồn, bạn đọc Crazyhand nhận định: "Chúng ta cứ làm tốt việc của mình trước rồi hãy nghĩ đến chuyện thay đổi người khác. Chính mỗi người hãy tập thói quen bỏ rác đúng nơi quy định và phân loại rác để tự hiểu được trách nhiệm của bản thân cũng như sự vất vả của công nhân vệ sinh. Vấn đề phân loại rác là tự mỗ𝓡i người đang giúp ích cho xã hội, góp phần làm giảm sự vất vả trong công việc thu gom rác của nhân viên vệ sinh môi trường. Đó gọi là ý thức.
Các bạn cứ thao thao về cái gốc của ý thức nhưng quan trọng là có làm được gì để thay đổi ý thức không? Luật sẽ giúp việc triển khai được tốt hơn. Nếu ai có ý thức kém, không biết quan tâm đến cộng đồng và ngꦡười khác, thì chính họ sẽ phải gánh trách nhiệm và chịu phạt. Không thể có chuyện cả xã hội đều góp sức xây dựng, còn những cá nhân bất mãn, ý thức kém lại cứ bàn lùi, phá hoại công sức của tậ🔯p thể và làm xấu đi hình ảnh của đất nước".
Theo Luật Bảo vệ môi trường năm 2020, chậm nhất đến ngày 31/12/2024 phải thực hiện việc phân loại rác tại 🌱nguồn. Để thực hiện quy♚ định này, Bộ Tài nguyên và Môi trường sẽ ban hành ba thông tư, hai quy chuẩn kỹ thuật quốc gia và một hướng dẫn kỹ thuật. Trong đó, Thông tư về quy trình kỹ thuật thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải sinh hoạt sau phân loại, dự kiến ban hành tháng 6/2024.
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan đi🅠ểm 168betvisa-slots.com.
- Phân loại rác ngược
- Tôi gặp đủ rắc rối sau khi phân loại rác
- Phân loại rác 'đổ sông đổ biển' vì nhân viên thu gom
- Phân loại rác 'nửa mùa'
- Ai phân loại rác?
- 'Nhà tôi phân loại rác nhưng công nhân vệ sinh vẫn đổ lẫn vào với nhau'