Theo Health, dứa là loại trái cây nhiều nước, có lợi cho hệ tiêu hóa nhờ thành phần men làm thức ăn dễ tiêu, giúp dạ dày phân hủy protein. Đặc biệt sau khi ăn nhiều dầu, mỡ, thịt, tráng miệng với một miếng dứa sẽ rất có lợi cho cơ thể. Các thành🍬 phần trong trái cây này còn có tác dụng lợi tiểu, chữa viêm, phù thũng, cải thiện bệnh cao huyết áp, hỗ trợ điều trị viêm phế quản.
Một số mẹo chữa bệnh bằng dứa:
1. Bị cảm nóng, dùng một trái dứa ép lấy nước, hòa với nước sôi để nguội uống vài lầ🌟n giúp cơ thể phụꦓc hồi rất nhanh.
2. Viêm ruột, tiêu chảy: Lấy 120 g thịt dứa, 30 g mật ong, 30 g lá tỳ bà✱. Cho tất cả vào ấm sắc uống.
3. Tẩy nhuận trường: ♌Ép lá và thịt dứa lấy nước cốt uống.
4. Sốt: Giã hoặc nát 30 g lá dứa n൲on, lọc lấy nước cốt uống.
5. Khi bị rối loạn tiêu hóa, d🌃ùng một trái dứa (thơm) và 2 trái quýt ép lấy nước uống sẽ cải thiện được tr♚iệu chứng.
6. Uống mỗi ngày một ly nước ép dứa có tác dụng phòng ung thư. Các nhà khoa học đã tìm thấy hai phần tử CCZ và CCS trong nước dứa có khả năng 🌳tấn c♊ông các tế bào bệnh, kìm hãm khả năng di căn của các loại ung thư vú, phổi, đại tràng, buồng trứng...
7. Để làm đẹp da, bạn hãy cắt dứa thành từng lát mỏng thả vào bồn tắm rồi ngâm mình hoặc cho vào chậu để ngâm chân. Sau 15 đếnꦯ 20 phút, lau khô rồi thoa kem giữ ẩm lên. Một số nghiên cứu lâm sàng cho thấy dứa có tác dụng làm mềm da, đặc biệt các enzim có khả năng tẩy tế bào chết, nhất là ở những vùng da sần sùi như đầu gối, khuỷu tay...
Tuy nhiên các chuyên gia khuyến cáo, mỗi ngày chỉ nên ăn vài miếng dứa sau khi gọt sạch mắt, không nên ăn nhiều vì có thể gây ngứa rát miệng. Người bị dị ứng không nên ăn dứa vì có thể gây đau đầu, chóng mặt, ngất. Để biết cơ thể mình có bị dị ứng không, bạn nên thử từng chút một trước khi quyết định ăn. ♓Trước khi ăn, có thể ngâm dứa trong nước muối để axit hữu cơ bị phân hủy bớt, làm giảm nguy cơ ngộ độc. Nước muối thấm vào thớ dứa sau khi ngâm còn làm tăng hương vị cho trái𒁏 cây này.
Thụy Ân