Trằn trọn suốt đêm l𒉰à dạng rối loạn giấc ngủ mà người bệnh khó ngủ, ngủ không ngon giấc, giật mình tỉnh giấc thường xuyên. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này.
Tâm trạng lo lắng: Người mắc chứng rối loạn lo âu thường lo lắng gia tăng vào ban đêm. Tâm trạng lo lắng khiến cơ thể cảm thấy bồn 𒈔chồn, khó൲ duy trì giấc ngủ ngon.
Cảm thấy căng thẳng: Căng thẳng gây ra các triệu chứng v♐ề tinh thần và thể chất như căng cơ do căng thẳng, khó khiến chất lượng giấc ngủ kém 👍hơn.
Bị kích thích quá mức: Ánh sáng xanh phát ra từ điện thoại, tivi và các thiết bị điện tử khác làm chậm quá trình sản xuất melatonin - hormone có vai trò tạo cảm giác buồn ngủ. Tiếng ồn lớn và ánh⭕ sáng mạnh cũng có thể kích thích các giác quan, gây giật mình, tỉnh giấc nhiều lần trong đêm.
Lịch trình ngủ không nhất quán: Giờ ngủ và thức dậy khác nhau từng ngày, có hôm ngủ quá sớm khi chưa buồn ngủ, còn ngày quá muộn, ngủ bù vào cuối tuần... đều có thể ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ. Lịch trình ngủ bất thường này không tạo r💛a nhịp sinh học phù hợp - yếu tố dẫn đến mất ngủ.
Ngủ trưa quá nhiều: Giấc ngủ trưa ngắn trong ngày mang đến nhiều lợi ích cho sức khỏe như tỉnh táo, tinh thần thoải mái. Ngược lại, ngủ trưa quá nhiều tạoꦜ cảm giác mệt mỏi, cơ thể không hoàn toàn sẵn sàng để ngủ lại vào ban đ♕êm.
Chế độ ăn uống mất cân bằng như ăn nhiều thịt chế biến sẵn, uống cà ph✨ê hoặc ăn thực phẩm ✱chứa caffein vào buổi chiều tối còn làm tăng sự tỉnh táo. Để tránh mất ngủ, mỗi người nên ăn uống cân bằng, ưu tiên thực phẩm kích thích sản xuất hormone melatonin cũng như các chất dẫn truyền thần kinh quan trọng khác giúp điều hòa giấc ngủ. Các món ăn này gồm cá hồi, các loại hạt, chuối...
Hội chứng chân không yên: Người mắc bệnh lý tiềm ẩn có thể dẫn đến chất lượng giấc ngủ kém như hội chứng chân không yên. Đây là tình trạng gây ra cảm giác muốn di chuyển chân quá mức, thường xuất hiện khi cơ thể ở trạng thái nghỉ ngơi. Nhu cầu di chuyển liên tục khiến bạn trở mình liên tục, khó ngủ.
Ngưng thở khi ngủ: Đây cũng là nguyên nhân gây trằn trọc vào ban đêm do hơi thở bị gián đoạn. Người bệnh phải ꦛtrở mình và thức dậy thường💜 xuyên trong đêm.
Một số tìnಌh trạng đau mạn tính như viêm khớp và đau xơ cơ khiến người ngủ không thoải mái khi nằm trên giường vào buổi tối.
Cách bớt khó ngủ ඣvào ban đêm là tạo phòng ngủ thoải mái, yên tĩnh, ánh sáng vừa đủ, đi ngủ và thức dậy cùng giờ, thư giãn như thở sâu, thiền, yoga. Hạn chế sử dụng thiết bị điện tử trước giờ ngủ một tiếng, duy trì hoạt động thể dục thể thao thường xuyên, ăn uống cân bằng để góp phần cải thiện chất lượng giấc n𝕴gủ.
Anh Chi (Theo Healthline)
Độc giả đặt câu hỏi về bệnh thần kinh tại đây để được bác sĩ giải đáp |