Câu chuyện "Tổng công 😼ty Đường sắt xin nhập 37 toa xe cũ của Nhật B๊ản" đang thu hút nhiều ý kiến tranh luận trái chiều trên VnExpress. Theo đó, dự án nhận chuyển giao 37 toa tàu cũ𓄧 loại Kiha 40 và Kiha 48 được Nhật Bản sản xuất giai đoạn 1979-1982, có chi phí 140 tỷ đồng, gồm chi phí hoán cải toa xe (80 tỷ đồng), vận chuyển (40 tỷ đồng), và các chi phí khác.
Nhiều người lo ngại rằng, việc nhập khẩu tàu cũ có thể gây ra nguy cơ r🍎ác công nghiệp:
>> Đường🍌 sắt tốc độ cao cạnh tranh bằng vận chuyển hàng hóa
Theo ông Vũ Anh Minꦑh, Chủ tịch Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam, chi phí để tái sử dụng 37 toa tàu cũ thấp hơn gần 10 lần so với đón👍g mới, dự tính sau 15 năm vận hành, có thể đem lại doanh thu 4.936 tỷ đồng.
Ủng hộ đề xuất này, nhiều ý kiến cho rằ𓄧ng, đây là phương án tối ưu, giúp đem lại lợi nhuận cho ngành đường sắt để duy trì hoạt động trong thời điểm đường sắt cao tốc vẫn còn là câu chuyện của tương lai xaꦆ:
>> Đường sắt 350 km/h - 'tiện nhưng không tiết kiệm'
Năm 2016, Công ty Vận tải đường sắt Hà𒁏 Nội (trực thuộc Tổng công ty Đường sắt Việt Nam) đã xin mua 160 toa xe tàu hàng cũ từ Trung Quốc, trong số này có tới 120 toa được đóng từ hơn 20 năm trước. Đề xuất này đã không được Bộ Giao thông Vận tải thông qua. Việc nhập khẩu toa xe cũ lần này cũng đang gặp vướng mắc pháp lý bởi Nghị định 65/2018 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đường sắt nêu rõ chỉ được nhập khẩu phương tiện đã qua sử dụng không quá 10 năm đối với toa xe chở khách, đầu máy, toa xe đường sắt đô thị.
>> Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm 168betvisa-slots.com. Gửi bài tại đây.