Một thực tế không thể chối cãi là chương trình giáo dục phổ thông của ta hiện nay vẫn còn nặng về lý thuyết. Chuyện phân loại học lực r⛎ất cần thiết để hướng nghiệp. Nhưng điều quan trọng là học sinh Việt sau khi ra trường đang thiếu k🍰ỹ năng:
- Kỹ năng giải qu🐎yết vấn đề (tư duy...): giải Toán là dạng rèn tư duy. 🎶Mục đích là như vậy, nhưng nếu để lệch sang chỉ cần qua môn thì sẽ sai mục đích.
- Kỹ năng mềm (giao tiếp, thể chất...): cái này rất thiếu và yếu, bạo lực học đường rồi những vấn nạn🌠 ngày một nhiều là do tꦰhiếu hẳn kỹ năng này.
Tôi cho rằng, học sinh biết giải Toán cũng được, sửa bóng đèn cũng được, cái nào cũng có giá trị riêng. Người có tư duy sẽ làm tốt vì họ nắm được cái cốt lõi: không chỉ sửa được một loại đèn mà họඣ có sửa nhiều thứ khác nếu nắm được nguyên tắc hoạt động, hoặc chí ít biết cách lên mạng tìm tòi để sửa. Còn lại là do họ muốn làm hay không?
Vậy, chung quy lại, chúng nên dạy học sinh cách tư duy, thúc đẩy tố chấ✱t của người học. Còn dạy xong mà "chữ thầy trả thầy" là lãng phí. Nếu học sinh không giải Toán được, sửa bóng đèn cũng dở, thì chúng sẽ chuyển sang làm kế toán, làm bánh, làm ca sĩ... Như vậy sẽ đỡ lãng phí hơn.
Tại sao lại bắt tất cả các em học sinh phổ thông (không có dự định trở thành kỹ sư, làm nghề liên quan), phải học nhiều tích phân, đạo hàm, để rồi lại không áp dụng được gì sau khi học, gây n꧃ên một sự lãng phí khủng khiếp? Đào tạo chung quy là tạo ra sản phẩm con người theo nhu cầu thị trường. Không thể đưa cho khách thịt bò khi khách hỏi mua cá đượ♈c. Do đó, cái chính là đào tạo theo thực tế.
>> 'Người Vi꧂ệt học tích phân, đạo hàm như những 🤡Toán học gia'
Học sinh phổ thông ở ta học rất nhiều, rất rộng, hầu như tất cả vấn đề, nhưng chỉ dừng ở lý thuyết. Tro💖ng khi đầu ra sau đại học, bằng phát minh, sáng chế... lại rất khiêm tốn. Nền khoa học kỹ thuật còn non yếu thì việc học là đương nhiên, nhưng học thế nào, ra sao mới quan trọng. Nhiều nhân tài của ta nhưng lại chỉ phát huy🎃 được ở xứ người thì tự mỗi người cũng biết câu trả lời ở đâu.
Chúng ta đang tạo ra "các siêu nhân phiên bản lý thuyết" trong khi thực tế còn rất nhiều cái thiếu. Tôi thấy các kỹ năng cần thiết như sống (giao tiếp, ứng xử...), kỹ năng giải quyết vấn đề (tự học, biện luận...) thì rất yếu và thiếu thực tiễn. Đến lúc hướng nghiệp, nhiều em sẽ hỏi "không biết mình thích gì, giỏi cái gì". Tất cả là do hạn chế của giáo dục. Gần đây, ngành Giáo dục đã có thử nghiệm nhiều phương pháp mới, nhưng hy vọng chúng sẽ đi đúng hướng để người ta không phải lăn tăn chuyện học tích phân để làm gì nữa.
Tôi dám chắc rằng, nếu giáo viên bắt đầu môn học bằng một câu chuyện gây tò mò kiểu "Định luật vạn vật hấp dẫn của Newton được phát hiện ra nhờ một quả táo rơi trúng đầu" thì sẽ hấp dẫn hơn nhiều những trang sách toàn công thức và con số. Toán đạo hàm, tích phân đều có ứng dụng trong thực tế, vậy hãy hướng học sinh đến những bài toán thực tế. Để học sinh chí ít hiểu được chúng dùng để làm gì, có thể giải quyết vấn đề gì? Đó mới là trọng tâm ở mức phổ thông. Còn đi sâu vào chi tiết hơn🌼, hãy để dành cho các nghiên cứu sinh nhà nghề sau này.
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm 168betvisa-slots.com.