Sau khi nhiều diễn đàn phản ánh tình trạng một số trường ở Hà Nội vận động, thậm chí yêu cầu học sinh lớp 9 học lực kém chuyển sang trường tư, trường nghề hoặc cam kết không thi lớp 10 công lập, Phòng Giáo dục và Đào tạo quận Cầu Giấy - khu vực có hai trường bị nêu tên - đã bác bỏ nghi vấn 'ép học sinh bỏ thi vào lớp 10'. Trong khi đó, Sở Giáo dục yêu cầu mọi trường THCS rà soát, chấm dứt việc vận động học sinh bỏ thi vào 10.
Những câu chuyện tương tự từ các năm về trước vẫn đang tiếp tục được chia sẻ trên khắp các diễn đàn. Nhiều phụ huynh và học sinh thể hiện sự bức xúc, khẳng định đây là tình trạng tồn tại đã nhiều năm nay. Vậy bản thân những giáo viên trực tiếp đứng lớp và tư vấn định hướng cho học sinh nghĩ gì về câu chuyện này?
>> Hối hận khi🍸 nghe lời giáo viên thi trường top dưới
Trong khi đó, nói về quan điểm định hướng của giáo viên cho học sinh, độc giả Quanha1953 phản đối tư tưởng 'ăn chắc': "Tôi là một cựu giáo viên, đã rời nghề dạy học được hơn 40 năm. Mấy ngày qua, tôi rất buồn khi nghe một số thông tin phản ánh rằng nhiều thầy cô đang tư vấn không đúng cho học sinh lớp 9, ngăn các em thi v🐼ào các trường THPT công lập top ♓đầu.
Thực ra, họ cũng có ý tốt là muốn các em học sinhꦫ cầm chắc một suất đỗ vào lớp 10 ở trường top dưới, hoặc muốn bảo vệ danh tiếng của trường mình. Nhưng điều đó vô tình vi phạm quyền tự chủ củ𒀰a các em, không cho con cá ra biển lớn, rất tội cho các em học sinh khá giỏi, vì làm thui chột một phần tài nguyên quốc gia.
Ngày xꦉưa chúng tôi đậu Tú Tài 2 được các thầy cô và gia đình động viên thi tuyển vào các trường Đại học công lập như Sư phạm, Y, Bách khoa, Nông lâm... có nhiều quyền lợi như không phải đóng học phí, có học bổng, ra trường có việc làm ngay... Nếu rớt vẫn được ghi danh vào các trường đại học truyền thống như Khoa học, Văn khoa, Luật khoa hoặc các đại học tư như Vạn Hạnh, Minh Đức để biết mùi giảng đường sau 12 năm ăn học.
Bản thân tôi phản bác ý kiến cho rằng các thầy cô làm vậy để 'ăn chắc mặc bền'. Tôi cũng đã phải tranh đấu rất gay gắt với đứa cháu gái học giỏi từ cấp 1 đến cấp 2, muốn cháu ghi nguyện vọng vào lớp 10 của🤪 một trư🌃ờng top 2 gần nhà. Cháu khăng khăng không chịu, bảo rằng 'thầy cô khuyên chọn một trường top dưới cho chắc ăn'. Đó là một tư tưởng an phận. Cuối cùng, cháu chọn theo lời khuyên của gia đình".
Cho rằng công tác tư vấn học đường, hướng nghiệp ở các trường THCS đang rất thiếu và yếu, bạn đọc Nguyen Viet Hungnhận định: "Nhìn chung, công tác tư vấn học đường và hướng nghiệp của các trường THCS, THPT, Cao đẳng và Đại học công lập của chúng ta đều còn nhiều yếu kém. Công tác tư vấn học đường ở THCS ⛎gần như là không có, nếu có cũng thể hiện sự thiếu tâꩵm huyết.
Tình hình ở các trường THPT công lậ🍒p cũng tệ không kém - phần lớn là phó mặc cho học sinh và gia đình tự lo, nhà trường chỉ chạy theo thành tích ảo (tỷ lệ tốt nghiệp, đỗ Đại học, Cao đẳng dù cao nhưng không nhắm vào việc hướng nghiệp đúng và phù hợp với năng lực của học sinh). Công tác quảng bá, tư vấn tuyển sinh và giới thiệu thông tin của các trường Đại học, Cao đẳng cũng chẳng hơn gì - nghiệp d❀ư, thiếu thông tin và rối rắm.
Nhìn chung, với những bất cập tồn tại trong mảng hướng nghiệp, phân luồng, lựa chọn nghề và định hướng tuyển sinh cho học sinh, si꧃nh viên, không khó hiểu khi những bức xúc vẫn luôn xuất hiện từ nhiều phía".
>> Con bạn có đang bị trường ngăn cản thi vào lớp 10? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm 168betvisa-slots.com.