Kết quả nghiên cứu trên gần 70.000 bệnh nhân trẻ mắc đột quỵ tại Mỹ vào tháng 2/2022 cho thấy, phụ nữ từ 35 tuổi trở꧂ xuống có nguy cơ bị đột quỵ do thiếu máu cục bộ cao hơn 44% so với nam giới cù🦂ng độ tuổi. Tuy nhiên, không có sự khác biệt về tỷ lệ đột quỵ giữa hai giới từ 35 đến 45 tuổi.
Theo bác sĩ Amit Sachdev, Giám đốc Y tế tại khoa Thần kinh Đại học (Mỹ), hai xu hướng gây tăng đột quỵ do thiếu máu cục bộ ở nữ giới là sử dụng biện pháp tránh thai và hút thuốc. Tiến sĩ cũng nhấn mạnh sử dụng thuốc phòng tránh thai điều chỉnhꦯ mức độ hormone tiềm ẩn nhiều nguy cơ dẫn đến đông máu, từ đó gây tăng nguy cơ đột quỵ ở nữ giới.
Bác sĩ Jennifer Wong, Trung tâm Y tế Orange Coast (Mỹ) chia sẻ trên Verywell Health (Mỹ), phụ nữ dưới 35 tuổi c🐻ũng có nhiều khả năng mang thai, gây tăng huyết áp và nguy cơ hình thành đông máu dẫn đến tăng nguy cơ đột quỵ. Phụ nữ cũng thường có nguy cơ mắc các chứng bệnh liên quan đến hệ miễn dịch như lupus, gây tăng nguy cơ đông máu so với nam giới. Nhìn chung🔯, các chuyên gia cho biết cần thực hiện thêm nhiều nghiên cứu để tìm ra sự liên đới chặt chẽ hơn.
Triệu chứng đột quỵ ở nữ giới
Các dấu hiệu chung của đột quỵ gồm khó giao tiếp🐽; khó cử động mặt, cánh tay, chân; thay đổi tầm nhìn; đau đầu dữ dội hoặc chóng mặt; thay đổi mức độ tỉnh táo; co giật. Đôi khi các dấu hiệu ban đầu của đột quỵ có thể không rõ ràng ở phụ nữ. Người thỉnh thoảng có các triệu chứng ít mệt mỏi, buồn ngủ, tiểu tiện không tự chủ, đau hoặc suy nhược toàn thân... cũng nên thăm khám. Các nghiên cứu cho thấy, phụ nữ khi sinh nở cũng hay bị đột quỵ.
Mệt mỏi và suy nhược
Đôi khi đột quỵ có thể dẫn đến mệt mỏi và suy nhược toàn thân. Mệt mỏi và suy nhược đột ngột cũng có thể xảy ra do thay đổi sinh lý♊ như thay đổi huyết áp và lượng đường trong máu. Đau là một triệu chứng không phổ biến của đột quỵ nhưng nó có thể xảy ra.
Gặp khó khăn trong suy nghĩ
Tổn thương não thường cản trở khả năng suy nghĩ rõ ràng ở người. Gặp khó khăn trong giao tiếp thường là dấu hiệu ban đầu hay bị bỏ qua. Đột quỵ cũng có💜 thể gây ra tăng áp lực trong não do phù não (s🔯ưng não), dẫn đến suy nghĩ nhầm lẫn và thiếu rõ ràng. Đôi khi, bệnh nhân đi tiểu không kiểm soát và lú lẫn.
Buồn nôn và ói mửa
Tăng áp lực trong não hoặc tổn thương các trung tâm não dẫn đến buồn nඣôn không kiểm soát được ꦓvà gây đau đầu.
Nguyên nhân và các yếu tố rủi ro
Các nguyên nhân và yếu tố nguy cơ mắc đột♏ quỵ là giống nhau ở giới tính và các bệnh liên quan khác. Tuy nhiên, có một số yếu tố nguy cơ mắc riêng ở phụ nữ.
Mang thai và tiền sản giật
Tiền sản giật có thể làm thay đổi huyết áp v🌠à quá trình đông máu của mẹ, gây tăng nguy cơ đột quỵ và đông máu. Thay đ🍬ổi nội tiết tố trong thai kỳ cũng gây tăng nguy cơ đông máu.
Sử dụng thuốc tránh thai
Các phương pháp điều trị b🐓ằng hormone bao gồm dùng thuốc tránh thai, điều trị thay đổi hormone khi mắc chứng buồng trứng đa nang, điều trị giảm nồng độ giảm hormone nam (androgen) cũng gây tăng nguy cơ đột quỵ.
Béo phì và tăng huyết áp
Béo phì và tăng huyết áp có liên quan với nhau, làm tăng khả năng mắc bệnh ti♋ểu đường. Béo phì ở một số phụ nữ làm thay đổi nồng độ esꦗtrogen. Những vấn đề này cũng là yếu tố nguy cơ của đột quỵ.
Đau nửa đầu kèm lóa mắt
Thay đổi giọng nói, chóng mặt, bị ù tai, thay đổi tầm nhìn (nhìn thấy đèn lóa, đường n🌸goằn ngoèo) là các triệu chứng nên được cân nhắc thăm khám sớm. Phụ nữ thường bị chứng đau nửa đầu hơn nam giới. Đột quỵ có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi và thường mắc nhiều ở phụ nữ. Chị em nên nhận thức về các yếu tố tiềm ẩn để nhận biết và thăm khám kịp thời.
Mai Trinh
(Theo Verywell Health)