Một số thức uống tự nhiên có thể thúc đẩy miễn dịch, làm sạch cổ họng, tăng ch🧔ức năng phổi khi tình trạng ô nhiễm không khí ảnh hưởng xấu đến hệ hô hấp.
Trà xanh, nước chanh, nước dừa, trà gừng, nước ép dứa gꦆiàu vitamin C, enzyme tự nhiên góp phần tăng cường miễn dịch, hỗ trợ cho chức năng phổi.
Ho do viêm phế quản thường kèm theo sốt nhẹ, đau rát họng, trong k🌸hi hen suyễn có thêm triệu chứng 🃏hắt hơi, sổ mũi, ngứa mắt, buồn ngủ.
Ổi, cam, nho, dâu tây, lựu giàu vitamin C không chỉ giúp phòng ngừa các vấn đề h𒆙ô hấp mà còn có tác dụng chống viêm, cải thiện sức khỏe tổng thể của phổi.
Cúm có thể tiến triển nặng thàꦿnh viêm phổi nên người bệnh uống nhiều nước, ăn đủ chất, tránh đến nơi có khói thuốc, nghỉ ngơi để phòng biến chứng.
Trẻ th𝄹ường xuyên ngáy ngủ có thể do di truyền, tư thế n🐬gủ, bất thường cấu trúc đường thở hoặc mắc bệnh béo phì, ngưng thở khi ngủ, nhiễm trùng mũi họng.
Người hút thuốc lá có nguy cơ tổn thương tim,꧃ phổi, gan do các hóa chất độc hại, áp dܫụng các mẹo cai hút thuốc và tư vấn của bác sĩ nếu cần để đạt hiệu quả.
Bố tôi 78 tuổi,ꦐ mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, thường xuyên bജị cúm khi thay đổi thời tiết. Làm thế nào phòng cúm cho người cao tuổi, hạn chế biến chứng? (Minh Uyên, 40 tuổi)
Khởi động kỹ, chọn bài tập phù hợp, uống đủ nước giúp cơ thể duy trì trạng thái ổౠn định, phòng tránh khó thở, duy trì hiệu su🐎ất.
Đeo khẩu trang khi đến nơi đô🍨ng người, tiêm va🗹ccine, rửa tay sạch sẽ và tránh tiếp xúc với người mắc sởi để phòng bệnh.
Nhai vài miếng đinh hương, vỏ quế, kẹo bạc hà hoặc súc miệng bằng nước muối hỗ trợ giảm nhanh m🐼ùi hôi miệng.
Uống nướ🀅c lọc ấm ngay sau khi thức dậy, tập hít thở sâu, vận động nhẹ nhàng, đón ánh nắng buổi sáng là những thói quen lành mạnh cải thiện chức năng phổi.