Thứ bảy, 7/3/2020, 12:00 (GMT+7)

Cách phát hiện sớm ung thư cổ tử cung

Phụ nữ  tuổi từ 21 đến 29 nên làm xét nghiệm Pap 3 năm một lần, từ 30 đến 64 tuổi thực hiện thêm xét nghiệm HPV. 

Tại Việt Nam, ung thư cổ tử cung đứng thứ hai về số ca mắc mới, là một trong những nguyên nhân gây tử vong ở phụ nữ hàng năm. Ngoài những biện pháp 🎀truyền thông giáo dục sức khỏe, dự phòng, kiểm soát ung thư cổ tử cung rất quan trọng. Hiệp hội Ung thư Mỹ khuyến cáo, phụ nữ nên tuân thủ các nguyên tắc dưới đây để ph🍸át hiện sớm bệnh. 

Bắt đầu xét nghiệm ung thư cổ tử cung (sàng lọc) ở tuổi 21

Trung bình 3 năm một lần, phụ nữ từ 21 đến 29 tuổi, nên làm xé𝓡t nghiệm Pap (xét nghiệm tế bào học) để tìm những tế bào bất thường trong lớp biểꦚu mô cổ tử cung. Không nên sử dụng xét nghiệm HPV để sàng lọc ở nhóm tuổi này trừ khi bác sĩ phát hiện kết quả xét nghiệm Pap bất thường. 

Phụ nữ tuổi 30-64 nên thực hiện bộ đôi xét nghiệm (Pa♒p smear và HPV) mỗi 5 năm, hoặc có 𝐆thể Pap smear mỗi 3 năm. 

Người trên 65 tuổi ngưng các xét nghiệm kiểm tra nếu có kết quả sàng lọc âm tính phù hợp trước đó. Nghĩa là có ba lần xét nghiệm âm tính liên tục hoặc hai lần xét nghiệm kế🔯t hợp âm tính trong vòng 10 năm. Người không có tiền căn CIN 2+ (mức tổn thương của tế bào cổ tử cung) trong vòng 20 năm qua, không có nꦐguy cơ cao ung thư cổ tử cung. 

Tổn thương nội biểu mô cổ tử cung (CIN) mô tả chính xác sự thay đổi ở các tế bào cổ tử cung. CIN chia thành 3 độ (1,2,3). CIN 1 chỉ sự thay đổi tế bào ở mức độ nhẹ, thường tự lành 🍨mà không cần điều trị. CIN 2 là sự thay đổi ở mức độ vừa. CIN 3 ở mức độ nặng hơn, CIN 2, CIN 3 có thể tiến triển tới ung thư vì vậy chúng xếp vào nhóm tiền ung thư.

Việc chủ động sàng lọc ung thư cổ tử cung giúp tìm ra những thay đổi tế bào cổ tử cung bất thường (tiền ung thư) giúp việc điều trị thuận lợi trư khi có cơ hội biến thành ung thư.

Việc chủ động sàn💞g lọc ung thư cổ tử cung giúp tìm ꦬra những thay đổi tế bào cổ tử cung bất thường (tiền ung thư) để việc điều trị thuận lợi hơn. 

Phụ nữ có tiền sử ung thư như CIN2 hoặc CIN3 nên tiếp tục xé💜t🍸 nghiệm ít nhất 20 năm sau, dù đã 65 tuổi. 

🥃Phụ nữ đã phẫu thuật cắt tử cung toàn bộ (c𓄧ắt bỏ tử cung và cổ tử cung) nên ngừng sàng lọc (như xét nghiệm Pap, xét nghiệm HPV). Chị em phẫu thuật cắt tử cung mà không cắt bỏ cổ tử cung (gọi là cắt tử cung siêu âm) nên tiếp tục sàng lọc. 

Phụ nữ có nguy cơ mắc ung th🧔ư cổ tử cung cao do hệ thống miễn dịch bị ức chế. Ví dụ chị em nhiễm HIV, ghép tạng hoặc sử dụng steroid lâu dài cần được kiểm tra thường xuyên hơn.

Phụ nữ ở mọ🍌i lứa tuổi không nên kiểm tra bằng bất kỳ phương pháp sàng lọc nào nếu xét nghiệm Pap của họ bình thường, không bị nhiễm HIV hoặc nguyên nhân khác khiến hệ thống miễn d♏ịch bị suy yếu.

Tiêm vắcxin ngừa virus HPV

Vắcxin ngừa HPV đượ꧅c khuyến cáo tiêm cho phụ nữ độ tuổi 9-26, tốt nhất là 11 đến 12 tuổi. Vắcxin đạt hiệu quả cao nhất khi tiêm ngừa trước lần quan hệ tình dục đầu t꧂iên. 

Một số phụ nữ tin rằng họ có thể ngừng sàng lọc ung thư cổ tử cung một khi họ đã ngừng sinh con. Tuy nhiên, theo Hiệp hội ung thư Mỹ, đ𒊎iều này không hoàn toàn đúng. 

Để dự phòng và kiểm soát un🐻g thư cổ tử cung, các chuyên gia cho rằng cần quan hệ tình dục an toàn, tiêm vắcxin phòng HPV, sàn🅷g lọc, điều trị các tổn thương tiền ung thư. 

Tầm quan trọng của sàng lọc ung thư cổ tử cung 

Ung thư cổ tử cung từng là một trong những nguyên nhân gây tử vong ung thư phổ biến đối với phụ nữ Mỹ. Tỷ lệ này giảm 🐠đáng kể khi tăng cường sử dụng xét nghiệm Pap để sàng lọc. Nhưng tỷ lệ tử vong không thay đổi nhiều trong 10 năm qua.

Các xét nghiệm sàng lọc cung cấp cơ hội tốt để phát hiện ung thư cổ tử cung sớm, giúp điều trị thành công. Sàng lọc có thể ngăn ngừa 𓆉hầu hết các bệnh ung thư cổ tử cung bằng cách tìm ra những thay đổi tế bào cổ tử cung bất thường (tiền ung thư). Từ đó người bệnh điều trị trước khi chúng có cơ hội biến thành ung thư. 

Ở Mỹ, hầu hết các bệnh ung thư cổ tử cung tìm thấy ở nhữn꧋g phụ nữ chưa bao giờ làm xét nghiệm Pap hoặc chị em không có bảo hiểm y tế, phụ nữ mới nhập cư, ít có cơ hội sàng lọc ung thư cổ tử cung.

Ngọc Thi 

 

Báo điện tử VnExpress và Công ty Cổ phần Dược phẩm GoldHealth Việt Nam phối hợp mở chuyên mục “Ung thư” từ ngày 1/9/2019. Đây là nơi cung cấp cho độc giả kiến thức về ung thư từ cách nhận biết bệnh, phòng tránh, đến chăm sóc dinh dưỡng, cách tập luyện… Bệnh nhân cũng có thể chia sẻ lại câu chuyện của mình: khó khăn gặp phải trong quá trình điều trị, sự động viên và hỗ trợ đến từ người thân trong gia đình hay một chế độ dinh dưỡng hợp lý, thời gian biểu vận động hàng ngày... tại đây. Chuyên mục có sự đồng hành của đội ngũ chuyên gia, bác sĩ đầu ngành về các loại ung thư. Để tìm hiểu thêm thông tin, đọc giả hãy truy cập website và ; nếu cần hỗ trợ, tư vấn thêm về vấn đề ung thư, bạn đọc có thể gọi vào số tổng đài miễn cước 18006808 (trong giờ hành chính) hoặc 0962686808 (hotline - ngoài giờ hành chính), email: [email protected].

ĐĂNG KÝ TƯ VẤN UNG THƯ

Chuyên gia cố vấn

   

Gửi câu hỏi tư vấn

GS.TS Nguyễn Chấn Hùng

Nguyên Giám đốc BV Ung bướu TP. Hồ Chí Minh.

Chủ tịch Hội Ung thư Việt Nam.

Chuyên gia cố vấn mục hỏi đáp

hotline Hotline tư vấn: 1800 68080962 686 808

* Vui lòng điền chính xác số điện thoại và email 🧔để nhận được câu trả lời và tư vấn chuyên sâu ﷽từ chuyên gia

Thông báo

×