Làm thế nào để phát hiện sớm ung thư
Hiệp hội Ung thư Mỹ khuyến cáo thực hiện sàng lọc ung thư để phát hiện bệnh sớm dù chưa có triệu chứng bệnh.
Ung thư vú
Ung thư vú là một trong những căn bệnh phổ biến n𝕴hất ở phụ nữ nên mỗi người đều cần nắm được lợi ích, hạn chế và rủi ro của các phương pháp sàng lọc.
Phụ nữ từ 40 đến 44 tuổi nꦑên bắt đầu sàng lọc 𒈔bằng cách chụp quang tuyến vú (chụp X-quang vú) hàng năm và duy trì đến năm 54 tuổi.
Từ 55 tuổi, phụ nữ nên chuyꦜển sang chụp quang vú hai năm một lần hoặc tiếp tục tần xuất hàng năm𒁏.
Ngoài ra, để nhận biết các dấu hiệu lạ và có biện pháp 🐲điều t♔rị sớm, mỗi người cần ghi nhớ tình trạng bình thường của bản thân.
Với những người có tiền sử gia đình mắc ung thư vú, c🌞ần kết hợp chụp X-quang vú cùng chụp cộng hưởng từ (MRI) và trao đổi với bá𓂃c sĩ để có phương pháp sàng lọc tốt nhất.
Ung thư đại - trực tràng
Hiệp hội Ung thư Mỹ khuyến cáo bắt đầu sàng lọc ung thư đại - trực tràng thường xuyên từ năm 45 tuổi. Điều này có thể phát hiện các dấu hiệu ung thư s🍨ớm bằng các xét nghiệm dựa trên phân hoặc khám trực quan đại - trực tràng.
Những người có sức khỏe tốt, không có các yếu tố tăng nguy cơ gây bệnh (béo phì, lười vận động, chế độ ăn không lành mạnh...), vẫn nên tiếp tục khám định kỳ đến năm 75 tuổi.
Những người từ 76 đến 85 tuổi cần trao đổi với các bác sĩ về việc tiếp tục sàng lọc thường xuyên hay không, họ sẽ quyết định dựa trên nhu cầu, sức khỏe tổng quan và lịch sử xét nghiệm Và từ 85 tuổi, không cần sàng lọc ung thư đại - trực tràng.
Ung thư cổ tử cung
Sàng lọc ung thư cổ tử cung nên bắt đầu từ tuổi 21, dưới 21 tuổi không nên thực hiện các xét nghiệm này.
Phụ nữ 21 - 29 tuổi cần thực hiện xét nghiệ♔m phết tế bào (Pap) ba năm một lần và không áp dụng xét nghiệm HPV ở lứa tuổi này, trừ khi kết quả c𒈔ủa Pap có dấu hiệu bất thường.
Phụ nữ trong độ tuổi 30 - 65 nên thực hi𒉰ện xét nghiệm Pap cùng HPV (phương pháp đồng xét nghiệm) 5 năm một lần. Tuy nhiên, vẫn cần duy trì tần suất xét nghiệm Pap 3 năm/lần.
Phụ nữ trên 65 tuổi có kết quả xét nghiệm bình thường trong hơn 10 năm không cần ꦚtiếp tục sàng lọc. Riêng những người có tiền sử ung thư cổ tử cung cần tiếp tục quá trình này trong ít nhất 20 năm từ khi được chẩn đoán, kể cả khi đã quá 65 tuổi.
Ngoài ra, những người 🐼đã cắt bỏ tử cung hoặc cổ tử cung không phải do ung thư cổ tử cung, không cần sàng lọc.
Việc tiêm vaccine HPV có thể ngăn ngừa ung thư cổ tử cu🍌ng do v♚i khuẩn này gây ra nhưng những người đã tiêm vẫn cần sàng lọc như các khuyến cáo trên.
Ung thư nội mạc tử cung
Hiệp hội Ung thư Mỹ khuyến cáo phụ nữ sau thờ🍎i kỳ tiền mãn kinh, cần tìm hiểu về những rủi ro và triệu chứng của ung thư nội mạc tử cung để kịp t𓆏hời báo cáo với bác sĩ về tình trạng của mình, đặc biệt là khi bị chảy máu âm đạo.
Với những người có tiền sử bệnh hoặc trong gia đình có người được chẩn đoán ung thư nội mạc tử cung, cần cân nhắc về việc sinh thiết hà🐓ng năm.
Ung thư phổi
Theo Hiệp hội Ung thư Mỹ, những người ꧋có các yếu tố sau đây nên tầm soát ung thư phổi hàng năm bằng phương pháp chụp CT liều thấp (LDCT):
- Đang ở độ tuổi 55 - 74 và có sức khỏe tốt
- Đang hút thuốc hoặc đã bỏ thuốc trong 💦v🅰òng 15 năm
- Hút thuốc trong ít nhất 30 năm, trong đó, mỗi ngày hút một ✨gói.
Trước khi thực hiện sàng lọc, mỗi người cần trao đổi với bác sĩ về nguy cơ mắc bệnh của mình (có từng hút thuốc không, sống trong môi trường có hóa chất độc hại, khói bụi không...); cách để bỏ thuốc; lợi ích, hạn chế, rủi ro của sàng lọc u🙈ng thư phổi.
Ung thư tuyến tiền liệt
Hiệ🎃p hội Ung thư Mỹ khuyến nghị nam giới nên quyết định sàng lọc ung thư tuyến tiền liệt hay không dựa trên sự tư vấn từ bác sĩ bởi các nhà khoa học chưa chứng minh được việc này mang tới lợi ích nhiều hơn tác hại.
Nếu quyết định sàng lọc, nam giới nên thực hiện xét nghiệm máu PSA (xét nghiệm phân tích mức protein do tuyến tiền liệt sản sinh) cùng với kiểm🍸 tra trực tràng. Tần suất sàng lọc được xác định dựa trên chỉ số PSA.
Biện pháp giảm nguy cơ ung thư
- Tránh xa tất cả các dạng thuốc lá
- Duy trì trọng lượng cơ thể khỏe mạnh
- Thường xuyên tham gia hoạt động thể chất.
- Ăn uống lành mạnh, t♚hực hiện chế độ ăn nhiều rau củ, hoa quả.
- Hạn chế uống rượu và các đồ uống có cồn khác.
- Bảo vệ da trước ánh nắng mặt trời, hạn chế tác động tiêu cực c෴ủa👍 tia cực tím (UV).
- Tìm hiểu về tiểu sử, y💞ếu tố di truyền bệnh c💟ủa gia đình
- Thự🦂c hiện sàng lọc thường xuyên theo khuyế🦹n nghị.
Nhật Lệ (Theo Hiệp hội Ung thư Mỹ)
Báo điện tử VnExpress và Công ty Cổ phần Dược phẩm GoldHealth Việt Nam phối hợp mở chuyên mục “Ung thư” từ ngày 1/9/2019. Đây là nơi cung cấp cho độc giả kiến thức về ung thư từ cách nhận biết bệnh, phòng tránh, đến chăm sóc dinh dưỡng, cách tập luyện… Bệnh nhân cũng có thể chia sẻ lại câu chuyện của mình: khó khăn gặp phải trong quá trình điều trị, sự động viên và hỗ trợ đến từ người thân trong gia đình hay một chế độ dinh dưỡng hợp lý, thời gian biểu vận động hàng ngày... tại đây. Chuyên mục có sự đồng hành của đội ngũ chuyên gia, bác sĩ đầu ngành về các loại ung thư. Để tìm hiểu thêm thông tin, đọc giả hãy truy cập website và ; nếu cần hỗ trợ, tư vấn thêm về vấn đề ung thư, bạn đọc có thể gọi vào số tổng đài miễn cước 18006808 (trong giờ hành chính) hoặc 0962686808 (hotline - ngoài giờ hành chính), email: [email protected].
ĐĂNG KÝ TƯ VẤN UNG THƯ
Gửi câu hỏi tư vấn
Nguyên Giám đốc BV Ung bướu TP. Hồ Chí Minh.
Chủ tịch Hội Ung thư Việt Nam.
Chuyên gia cố vấn mục hỏi đáp
* Vui lòng điền chính xác số điện thoại và email đ💞ể♓ nhận được câu trả lời và tư vấn chuyên sâu từ chuyên gia
Sống như những đóa hoa, vươn về phía mặt trời
(*) Đây là cuộc thi viết về 🔥nghị lực bệnh nhân ung thư, độc giả có thể truy cập để gửi bài dự thi