Quản lý Y khoa vùng 1 miền Bắc, H🏅♈ệ thống tiêm chủng VNVC
Chào bạn,
Theo thông tin kê toa, vaccine ngừa phế cầu tiêm cho trẻ em từ 2 tháng tuổi và người lớn không giới hạn tuổi. Vaccine ngừa tiêu chảy do rotavirus dùng đường uống cho trẻ từ 2🧜 tháng tuổi đến trước 8 tháng tuổi. Căn cứ vào giới hạn tuổi tiêm, con bạn 2 tuổi rưỡi đã quaꦗ thời gian chủng ngừa Rotavirus và vẫn chủng ngừa được vaccine phế cầu.
Do hệ miễn dịch của trẻ dưới 5 tuổi vẫn còn non yếu và là đối tượng nguy cơ của nhiều bệnh truyền nhiễm. Trẻ cần được 🔴chủng ngừa đầy đủ các loại vaccine để cung cấp miễn dịch đặc hiệu với bệnh, giúp phòng bệnh hiệu quả cao, tránh các biến chứng𒈔 có thể để lại hậu quả lâu dài cho sức khỏe của trẻ.
Hiện Việt Nam có hơn 40 loại vaccine, phòng 🌼gần 50 bệnh truyền nhiễm cho trẻ em và người lớn. Bạn có thể chủ động đưa con đến các trung tâm tiêm chủng để được tư vấn chủng ngừa các vaccine trẻ còn thiếu hoặc chưa tiêm.
Cảm ơn câu hỏi của bạn. Chúc bạn v🍸à g💃ia đình nhiều sức khỏe.
Quản lý vùng Khu ꧅vực miền 🉐Trung và Tây Nguyên, Hệ thống trung tâm tiêm chủng VNVC
Chào bạn,
Dại là bệnh truyền nhiễm cấp tính, tấn công trực tiếp hệ thần kinh trung ương. Tỷ lệ tử vong gần 100% khi đã phát bệnh. Do đó những quan điểm như chó nh🅷à▨ cắn không nguy hiểm như chó dại, cắn không chảy máu thì không có khả năng lây dại, là chưa đúng. Vì cần lưu ý rằng ngay cả khi vết thương chỉ bị bầm, không gây chảy máu thì da cũng đã tiếp xúc với nước bọt có chứa virus dại và vẫn tiềm ẩn nguy cơ lây bệnh.
Vì chưa rõ vết thương của bạn là do chó nhà hay chó lạ cắn và tình trạng thực tế của vết thương nên bác sĩ chia hai trườ𝔍ng hợp để t💝ư vấn cho bạn như sau:
Nếu vết bầm ở xa khu ⛄vực thần kinh trung ương như ở chân, chó đã được tiêm phòng dại trư😼ớc đó, bạn có thể tự theo dõi vết thương và tình hình sức khỏe tại nhà. Nếu có dấu hiệu bất thường ở bản thân và cả con chó, hãy đến ngay cơ sở y tế để các bác sĩ khám, tư vấn và can thiệp kịp thời.
Trường hợp bị chó lạ tấn công dù không chảy máu, vết thương chỉ bị bầm, bạn nên sơ cứu vết thương n🦂hanh tại nhà và đến trung tâm y tế gần nhất để được các bác sĩ chuyên môn đưa ra phương án xử trí kịp thời. Vì chưa rõ chó lạ đã được chủng ngừa dại hay chưa và không thể theo dõi tình trạng của chó sau khi cắn bạn nên trường hợp bị chó lạ cắn bạn tuyệt đối không được lơ là, chủ quan để tránh nguy hiểm đến tính mạng.
Và vì bạn đã tiêm đủ 5 mũi ở lần cắn đầu, nếu được bác sĩ chỉ định tiêm ngừa dại trong lần này, bạn chỉ cần bổ 𒁃sung 2 mũi cách nhau 3 ngày, không cần tiêm huyết thanh. Các vaccine dại hiện được sử dụng tại Việt Nam đều là vaccine thế hệ mới, không chứa các tế bào thần kinh, đã được chứng minh an toàn và hiệu quả cao. Bạn hoàn toàn có thể yên tâm cho sức khỏe của mình khi được chỉ định chủng ngừa.
C🐻ảm ơn câuಞ hỏi của bạn. Chúc bạn và gia đình nhiều sức khỏe.
♔Phó Giám đốc Y khoa miền Bắc,💞 Hệ thống tiêm chủng VNVC
Chào bạn,
HPV là nguyên nhân chính gây ra nhiều♏ bệnh ung thư như cổ tử cung, âm hộ, ﷽âm đạo, vòm họng, hậu môn... Tiêm vaccine HPV là cách hiệu quả, an toàn và tiết kiệm nhất để phòng bệnh.
Theo hướng dẫn, vaccine HPV được khuyến cáo tiêm cho nam và nữ giới từ 9-26 tuổi. Phụ nữ dù đã sinh con rồi hay chưa từng sinh nở, dù quan hệ tình dục hay chưa, đều có thể tiêm được vaccine HPV và vaccine vẫn đảm bảo hiệu quả tốt. Ở cácܫ nước phát triển, vaccine phòng HPV còn được mở rộng đối tượng, cho người từ 9 tuổi đến 45 tuổi. Do đó, độ tuổi tiêm chủng phòng HPV là rất rộng.
Những người đã có gia đình hoặc đã từng quan hệ tình dục vẫn nên tiêm vaccine HPV bởi 3 lý do. Thứ nhất, người đã từng quan hệ tình dục nhưng chưa chắc đã bị nhiễm virus HPV, do vậy việc tiêm vaccine vẫn hoàn toàn có thể bảo vệ được phụ nữ khỏi các bệnh do 9 tuýp HPV. Thứ hai, người đã quan hệ tình dục có thể mắc 1 hoặc 2 chủng, không phải mắc tất cả các chủng virus HꦆPV nên việc tiêm ngừa sẽ giúp phòng chống các chủng HPV khác mà họ chưa mắc phải. Thứ ba, HPV rất dễ lây và tái nhiễm. Miễn dịch của cơ thể sau khi bị nhiễm trùng tự nhiên không đủ để phòng tránh nguy cơ tái nhiễm, nhưng vaccine lại có thể làm được điều này.
Cảm ơn câu hỏi của bạn. Chúc bạn và gia đình nhiề𓄧u sức𒁃 khỏe.
Giám đốc Y khoa, Hệ thống tiêm chủng VNVC
Chào bạn,
Không phải tất cả các bé tiêm vaccine lao BCG đều tạo sẹo hoặc mưng mủ, cꦚó khảng 5% các bé sẽ không tạo sẹo. Không có sẹo BCG sau khi tiêm chủng không♏ chứng tỏ được trẻ không được bảo vệ, cũng không khuyến cáo chỉ định tiêm lại vaccine lao.
Lao🥀 là một trong 10 bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cần thực hiện tiêm vaccine bắt buộc. Tất cả trẻ sơ sinh đều được tiêm chủng vaccine phòng bệnh lao nếu đáp ứng đủ các tiêu chuẩn tiêm chủng, tức là không có các chống chỉ định hoặc hoãn tiêm. Thông thường tiêm chủng vaccine lao để lại một vết sẹo ở vị trí tiêm, nhiều người không có sẹo vẫn xꦯuất hiện kháng thể bảo vệ.
Cảm ơn câu hỏi củ🐼a bạn. Chúc bạn và gia đình nhiều sức khỏe.
Quản lý Y khoa vùng 🍒1 miền Bắc, Hệ thống tiêm chủng VNVC
Chào bạn,
Dại là bệnh lây♏ truyền từ động vật sang người nguy hiểm do virus dại gây ra, thường tác động lên hệ thần kinh. Người bị mắc bệnh dại do bị lây truyền virus dại qua vết cắn, vết cào, liếm của động vật bị dại trên da bị tổn thương (thườ♒ng là chó, mèo).
Sức đề kháng của virus dại yếu, dễ bị bất hoạt ở nhiệt độ 56 độ C trong vòng 30 phút, ở 60 độ C trong 5-10 phút và ở 70 độ C trong 2 phút. Virus bị mất độc lực dưới ánh sáng và các chất sát khuẩn ở nồng độ 2-5%. Trong điều kiện lạnh 40 độ C, vi rút sống được từ vài tuần đến 12 tháng, ở nhiệt độ dưới 0 độ C, virus sống được từ 3 - 4 năm. Vi rút dại được bảo tồn c♓hủ yếu trong cơ thể vật chủ.
Bệnh dại là "bệnh tử"", 100% người bệnh có triệu chứng dại sẽ tử vong. Nguyên nhân chủ yếu gây tử vong do dại trên người là nạn nhân không tiêm phòng huyết thanh kháng dại và không tiêm vaccine phòng dại hoặc tiêm muộn, tiêm khôn🎃g đủ liều, không đúng chỉ định.
Bệnh dại hiện chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, tuy nhiên hoàn toàn có thể phòng tránh được bằng cách tiêm dự phòng cho chó, mèo và tiêm ngay vaccine cho người khi bị chó, mèo cắn, cào, liếm... hoặc chủ động tiêm dự phòng cho꧙ người trước phơi nhiễm.
Cảm ơn câu hỏi của bạn. Chúc bạn và gia đìn♈h nhiều sức khỏe.
Quản lý Y 🌌khoa vùng 1 miền Bắc, Hệ thống tiêm c🔴hủng VNVC
Chào bạn,
Dại là bệnh nhiễm trùng hệ thần kinh trung ương do lây truyền virus dại có trong nước bọt của động vật máu nóng như chó, mèo🃏, dơi, khỉ... sang người thông qua các vết cào, cắn hoặc liếm vào vết thương hở, không phân biệt vết thương lớn hay nhỏ, có chảy máu hay không. Người phát bệnh dại tỷ lệ tử vong gần 100%. Tiêm vaccine phòng dạ𓃲i được xem là phương pháp phòng bệnh hiệu quả nhất bảo vệ tính mạng trước căn bệnh nguy hiểm này.
Nguyên tắc của các loại vaccine phòng bệnh khi tiêm vào cơ thể người đều cần một khoảng thời gian và liều lượng nhất định để phát huy tác dụng. Nếu chỉ tiêm 1 mũi, không tuân thủ phác đồ tiêm được khuyến cáo, cơ thể sẽ không tạo đủ kháng thể để chống chọi lại virus dại, bạn có thể𒐪 gặp nguy hiểm. Do đó hầu hết các loại vaccine phòng bệnh dại đều có quy định rõ ràng số mũi tiêm và khoảng cách tiêm giữa các mũi. Vì vậy, bạn không nên chủ quan mà cần tiêm theo đúng theo phác đồ đã được khuyến cáo để vaccine phát huy tối đa công dụng bảo vệ cơ thể trước sự nguy hiểm của virus dại.
Nếu tiêm đầy đủ 5 mũi vaccine phòng dại, các lần ☂bị cào, cắn lần sau, bạn thường chỉ cần tiêm thêm 2 mũi, bạn nên đến các cơ sở tiêm chủng để được tư vấn cụ thể về việc mới chỉ tiêm một mũi thì cần phác đồ tiêm tiếp như thế nào.
Cảm ơn câu hỏi của bạn, chú✱c gia đình bạn t⛄hật nhiều sức khỏe!
Quản lý vùng Khu vực miền Trung và Tây Nguyên, Hệ thống trung🗹 tâm tiêm chủng VNVC
Chào bạn,
Dại là bệnh nhiễm trùng hệ thần kinh trung ương do lây truyền virus dại có trong nước bọt của động vật máu nóng như chó, mèo sang người thông qua các vết cắn, cào, liếm vào vết thươn🔥g hở, không phân biệt vết thương lớn hay nhỏ, có chảy máu ha♎y không. Dại khi đã phát bệnh, tỷ lệ tử vong gần 100%. Tiêm vaccine phòng dại được xem là phương pháp phòng bệnh hiệu quả nhất bảo vệ tính mạng trước căn bệnh nguy hiểm này.
Trường hợp của bạn có vết cắn đã qua n꧒hiều tháng, con vật vẫn còn sống thì có thể loại trừ khả năng lây bệnh dại của con vật ở thời điểm bị cào. Tuy nhiên, không thể loại trừ khả năng vật nuôi của bạn mắc bệnh trong thời gian tới.
Hiện chưa có nghiên cứu nào chứng minh chó, mèo đã tiêm phòng không lây truyền bệnh dại. Hiệu quả miễn dịch ở động vật sau khi ܫtiêm phòng dại phụ thuộc vào nhiều yếu tố như chất lượng vaccine, kỹ thuật tiêm, thời điểm tiêm, phác đồ và số mũi tiêm nhắc. Thế giới đã có một số nghiên cứu phát hiện chó, mèo đã tiêm phòng vẫn bị bệnh dại, nhữ🔯ng người phát bệnh dại đều tử vong. Do đó, nếu bị cắn, cào trong thời gian tới, bạn không nên chủ quan mà nên đi tiêm ngừa.
Ngoài ra, bạn vẫn có thể tiêm dự phòng vaccine dại trước khi bị cắn, cào. Việc tiêm dự phòng dại phù hợp cho những người thường xuyên tiếp xúc, chăm sóc thú cưng, có khả năng bị các vết thương phơi nhiễm virus dại như bạn. Phác đồ dự phòng gồm 3 mũi, nếu bị cắn, cào các lần sau, bạn chỉ cần tiêm thêm 2 mũiꦆ và không cần tiêm huyết thanh dù vết thương có nặng.
Cảm ơn bạn, chú🌱c gia đình bạn thật nhiều sức khỏe!
Phó Giám đốc Y khoa miềܫn Bắc, Hệ thống tiêm chủng VNV𒐪C
Chào bạn,
Dại là bệnh truyền nhiễm lây qua các vết thương hở, không phân biệt vết thương lớn hay nhỏ, chảy máu hay không. Do dại khi phát bệnh, tỷ lệ tử vong gần 100% nên việc dự phòng dại bằng vaccine và huyết thanh là cách phòng bện♏h duy nhất và cần được chú trọng khi có vết thương.
Trường hợp của bạn không có vết thương, có thể giảm thiểu khả năng nhiễm virus dại. Tuy nhiên, không thể loại trừ khả năng vật nuôi gây các vết thương nhỏ, mờ ở các vị trí khác mà bạn có thể bỏ qua. Do đó, bạn có thể chủ động đến các trung tâ♈m tiêm chủng gần nhất để được bác sĩ tiêm chủng thăm khám vết thương và đưa ra chẩn đoán chính xác nhất.
Ngoài ra, vaccine dại còn được sử dụng tiêm dự phòng trước khi bị cắn, cào, phù hợp với các trường hợp thường xuyên tiếp xúc với chó, mèo, động vật hoang dã. Phác đồ tiêm dự phòng gồm 3 mũi, giúp giảm số mũi tiêm sau khi có vết thương và không cần tiêm huyết thanh dù vết thương nặng. Bạn có thể đến các trung 💦tâm tiêm chủng để được tư vấn thêm về cách dự phòng dại này.
Cảm ơn câꦕu hỏi của bạn. Chúc gia đình bạn thật nhiều sức kh෴ỏe!
Quản lý vùng Khu vực miền Trung và Tây Nguyên, Hệ thống trun🐻g tâm tiêm🐲 chủng VNVC
Chào bạn,
Nhiều người cho rằng mèo hoặc các động vật nhỏ, đư𝓡ợc nuôi nhốt từ khi còn bé, sẽ không có nguy cơ mắc bệnh dại. Song đây là quan niệm sai lầm vì mèo cũng có nguy cơ gây bệnh dại như chó.
Ở trường hợp của bạn, mèo cào xước và gây chảy máu rất cần tiêm chủng vaccine. Nếu trước đây chưa chủng ngừa, bạn cần hoàn thành phác đồ tiêm 5 mũi vào các ngà🤡y 0-3-7-14-28. Nếu trước đó đã tiêm dự phòng trước phơi nhiễm, bạn chỉ cần tiêm thêm 2 mũi vào ngà🐭y 0 và ngày 3. Bạn nên đến cơ sở tiêm chủng để xem xét vết thương và chỉ định tiêm ngừa và huyết thanh kháng dại nếu cần.
Thống kê của Cục Thú y, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn năm năm 2023, cả nước có 82 người chết vì bệnh dại, trong đó số ca tử vong do mèo cà🗹o, cắn khoảng 10%, gần 700.000 người bị chó mèo cắn phải tiêm phòng, tổn thất kinh tế gần 1.000 tỷ đồng.
Chỉ tính riêng từ đầu năm đến nay, cả nước đã ghi nhận 27 cღa bệnh dại tử vong và 100.00 người bị chó cắn ph💜ải điều trị dự phòng.
Tại TP HCM, Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật ghi nhận ngoài chó gây thương tích 74,8% thì mèo cũng chiếm tỷ lệ 20,5%, tiếp theo là dơi, ༺và các loài động vật khác. Đa số hơn 60% là vết thương ở mức độ III (vết cắn sâu xuyên qua da gây chảy máu hoặc bị súc vật liếm lên vết thương hở).
Dại là bệnh truyền nhiễm có tỷ lệ tử vong cao nhất trong các bệnh truyền nhiễm, 100% tử vong khi phát bệnh dại. Bệnh thường tăng cao vào mùa nóng, nhất từ tháng 5 đến tháng 8 hàng năm. Do đó, việc chủ động dự phòng trước phơi nhiễm rất quan trọng. Người bị cắn phải tiêm vaccine sớm và 🎀đầy đủ theo chỉ dẫn của bác sĩ, xử trí đúng cách vết thương do con vật gây ra.
Cảm ơn câu hỏi của bạn. Chúc bạn 💖và gia đình nhiều sức k𓃲hỏe.
Quản lý vùng Khu vực miền Trung và Tây Nguyên, Hệ thống trung tâm tiêm chủng ꦏ🐟VNVC
Chào bạn,
Nhiều ꧙người cho rằng mèo hoặc các động vật nhỏ, được nuôi nhốt từ khi còn bé, sẽ không có nguy cơ mắc bệnh dại. Song đây là quan niệm sai lầm vì mèo cũng có nguy cơ gây bệnh dại như chó.
Ở trường hợp của bạn, mèo cào xước và gây chảy máu rất cần tiêm chủng vaccine. Nếu trước đây bạn chưa chủng ngừa, bạn cần hoàn thành phác đồ tiêm 5 mũi vào các ngà♓y 0-3-7-14-28. Nếu trước đó đã tiêm dự phòng trước phơi nhiễm 3 mũi, bạn chỉ cần tiêm t♔hêm 2 mũi vào ngày 0 và ngày 3. Bạn nên đến cơ sở tiêm chủng để xem xét vết thương và chỉ định tiêm ngừa và huyết thanh kháng dại nếu cần.
Thống kê của Cục Thú y, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn năm năm 2023, cả nước có 82 người chết vì bệnh dại, trong đó số ca tử vong do mèo cào, cắn khoảng 10%, gần 700.000 người bị chó mèo cắn phải tiêm phòng, tổn thất kinh ಞtế gần 1.000 tỷ đồng🧔.
Chỉ tính riêng từ đầu năm đến nay, cả nước đã ghi nhận 27 ca bệnh dại tử 💜vong và 100.00 người bị chó cắn phải điều trị 🧔dự phòng.
Tại TP HCM, Trung tâm Kiểm soát Bệnh꧅ tật ghi nhận ngoài chó gây thương tích 74,8%, mèo cũng chiếm tỷ lệ 20,5%, tiếp theo là dơi, và các loài động vật khác. Đa số hơn 60% là vết thương ở mức độ III (vết cắn sâu xuyên qua da gây chảy máu hoặc bị súc vật 𝔉liếm lên vết thương hở).
Dại là bệnh truyền nhiễm có tỷ lệ tử vong cao nhất trong các bệnh truyền nhiễm, 100% tử vong khi phát bệnh dại. Bệnh thường t🐼ăng cao vào mùa nóng, nhất từ tháng 5 đến tháng 8 hàng năm. Do đó, việc chủ động dự phòng trước phơi nhiễm rất quan trọng. Người bị cắn phải tiêm vaccine sớm và đầy đủ theo chỉ dẫn của bác sĩ, xử trí đúng cách vết thương do con vật gây ra.
Cảm🎐 ơn câu hỏi của bạn. Chúc bạn và gia đình nhiều sức khỏe.
Bạn đã được chuyển sang trang đăng ký của VNVC, đố🌞i tác VnExpress