Giải đáp thắc mắc

* Vui lòng điền chính xác thông tin để nhận được tư vấn tốt nhất từ chuyên gia của Hệ thống TT Tiêm chủng VNVC.
Giới tính (*)
Bác sĩ ơi em không nhớ mình đã bị thuỷ đậu hay đã từng tiêm phòng thuỷ đậu hồi nhỏ chưa, sắp tới em dự định có em bé thì cần tiêm vaccine thủy đậu không? Nên tiêm bao lâu trước mang thai là tốt nhất ạ?
Nguyễn Mai, 28 tuổi, Hà Nội
BS.CKI Nguyễn Lê Nga

Quản lý Y khoa vùng 1 miền Bắc, H🦹ệ thống tiêm chủng VNVC

Chào bạn,

Với bệnh thủy đậu, nếu người bệnh đã được chẩn đoán và điều trị tại các cơ sở y tế thì không cần phải tiêm phòng, còn nếu tự chẩn đoán đã bị mắc bệnh thì cần tiêm vaccine để phòng ngừa các biến chứng có thể đe dọa đến sức khỏe꧋.

Với trường hợp của bạn, nếu bạn không nhớ rõ lúc nhỏ đã từng mắc bệnh hay chưa thì có thể thực hiện các xét nghiệm như huyết thanh học, PCR... để kiểm tra kháng thể virus thủy đậu IgG và I🐭gM trong máu. Kết quả xét nghiệm sẽ cho thấy có sự xuất hiện của kháng thể virus thủy đậu trong cơ thể bạn hay không.

Nếu kết quả kháng thể IgG dương tính và IgM âm tính có nghĩa cơ thể bạn đang được bảo vệ trước sự tấn cônღg của virus Varicella Zoster do bạn đã được tiêm phòng hoặc đã từng bị thủy đậu. Nếu kháng thể IgM dương tính, IgG dương tính hoặc âm tính có nghĩa bạn đã bị nhiễm virus thủy đậu và cần điều trị kịp thời nhằm tránh các biến chứng nguy hiểm.

Nếu kháng thể IgG âm tính và IgM âm tính, bạn cần tiêm vaccine càng sớm càng tốt để chuẩn bị cho thai kỳ khỏe mạnh. Vaccine được khuyến cáo tiêm cho phụ nữ trước mang thai, rất an toàn và tạo miễnꦿ dịch gần như suốt đời.

Nếu thai phụ mắc thủy đậu, virus có thể gây sảy thai, dị tật bẩm sinh như: bại não, đầu nhỏ, co gồng tay chân... hoặc thai nhi bị hội chứng thủy đậu bẩm sinh, tỷ lệ là 2%. Khoảng 20% mẹ bầu bị thủy đậu phát triển trạn❀g thái viêm phổi, trong đó 40% trường hợp sẽ tử vong.

Hiện Việt Nam đang có đầy đủ 3 loại vaccine thủy đậu, hiệu quả bảo vệ đến 98% gồm Varilrix (Bỉ), Varivax (🎐Mỹ) và Varicella (Hàn Quốc) với phác đồ 2 mũi cách nhau tối thiểu một tháng. Phụ nữ cần hoàn thành phác đồ trước khi manಞg thai tốt nhất 3 tháng.

Cảm ơn câu hỏi của bạnꦆ. Chúc bạn và gia đꦓình nhiều sức khỏe.

Tôi năm nay 42 tuổi thì có tiêm vaccine HPV phòng các bệnh do HPV được không?
Nguyễn Trường Anh Vũ, 42 tuổi, TP.Thủ Đức
ThS.BS Ngô Thị Kim Phượng

Quản lꦺý vùng Khu vực miền Trun🌄g và Tây Nguyên, Hệ thống trung tâm tiêm chủng VNVC

Chào bạn,

Tại Việt Nam, vaccine HPV được chỉ định tiêm ♍chủng trẻ em gái, trẻ em trai, nữ giới và nam giới từ 9 - 26 tuổi để phòng ngừa ung thư cổ tử cung, ung thư hậu môn, ung thư vòm họng, và 𓆏các bệnh gây ra bởi virus HPV càng sớm càng tốt, các trường hợp đã quan hệ tình dục cũng cần được chủng ngừa.

Nam và nữ giới nằm trong độ tuổi 9 - 26, không dị ứng với thành phần nào của vaccine, không đang mắc các bệnh cấp tính,... đều đủ điều kiện tiêm😼 vaccine này mà không cần phải xét nghiệm. Một số quốc gia trên thế giới như Mỹ đã triển khai tiêm vaccine ngừa HPV꧂ cho người từ 27 tuổi cho tới 45 tuổi. Người trên 26 tuổi vẫn có thể tiêm vaccine phòng HPV nhưng hiệu quả không đạt tối ưu như độ tuổi từ 9-26 tuổi.

Để được tư vấn và đặt lịch tiêm chủng vaccine HPV, bạn có thể liên hệ 🍌đến các đơn vị tiêm chủng như Hệ thống Trung tâm tiêm chủng VNVC.

Cảm ơn câu hỏi của bạn.

Thưa bác sĩ, nhiều người nói chỉ tiêm vaccine HPV khi chưa lấy chồng thì mới hiệu quả. Nếu đã lấy chồng, sinh con rồi thì không hiệu quả, không cần tiêm nữa, điều này có đúng không? Cảm ơn bác sĩ!
Phương, 25 tuổi, Đông anh hà nội
BS.CKI Nguyễn Lê Nga

Quản lý Y kꦜhoa vùng 🐼1 miền Bắc, Hệ thống tiêm chủng VNVC

Chào bạn,

HPV là nguyên nhân chính gây ra nhiều bệnh ung thư như cổ tử cung, âm hộ,൩ âm đạo, vòm họng, hậu môn... Tiêm vaccine HPV là cách hiệu quả, an toàn và tiết kiệm nhất để phòng bệnh.

Theo hướng dẫn, vaccine HPV được khuyến cáo tiêm cho nam và nữ giới từ 9-26 t🍌uổi. Phụ nữ dù đã sinh con rồi hay chưa từng sinh nở, dù quan hệ tình dục hay chưa, đều có thể tiêm được vaccine HPV và vaccine vẫn đảm bảo hiệu quả tốt. Ở các nước phát triển, vaccine p🤡hòng HPV còn được mở rộng cho các bé trai từ 9-26 tuổi và nữ giới từ 9 tuổi đến 45 tuổi. Do đó, độ tuổi tiêm chủng phòng HPV là rất rộng.

Những người đã có gia đình hoặc đã từng quan hệ tình d꧙ục vẫn nên tiêm vaccine HPV bởi 3 lý do. Thứ nhất, người đã từng quan hệ tình dục nhưng chưa chắc đã bị nhiễm HPV, do vậy việc tiêm vaccine vẫn hoàn toàn có thể bảo vệ được phụ nữ khỏi ꦯcác bệnh do 9 tuýp HPV. Thứ hai, người đã quan hệ tình dục có thể mắc 1 hoặc 2 chủng, không phải mắc tất cả các chủng HPV nên việc tiêm ngừa sẽ giúp phòng chống các chủng HPV khác mà phụ nữ chưa mắc phải. Thứ ba, HPV rất dễ lây và tái nhiễm. Miễn dịch của cơ thể sau khi bị nhiễm trùng tự nhiên không đủ để phòng tránh nguy cơ tái nhiễm, nhưng vaccine lại có thể làm được điều này.

Cảm ơn câu hỏi của bạn. Chúc bạn vàᩚᩚᩚᩚᩚᩚ⁤⁤⁤⁤ᩚ⁤⁤⁤⁤ᩚ⁤⁤⁤⁤ᩚ𒀱ᩚᩚᩚ gia đình nhiề🐠u sức khỏe.

Tôi muốn tiêm phòng bệnh viêm gan B, hiện có những loại vaccine nào, lịch tiêm cho người lớn ra sao. Xin cảm ơn bác sĩ!
Nguyễn Hiểu Đan, 19 tuổi, Cầu Giấy, Hà Nội
BS.CKI Nguyễn Lê Nga

Quản lý Y khoa vùng 1 miền B෴ắc, Hệ thống tiêm chủng 𒈔VNVC

Chào bạn,

Viêm gan B có tỷ lệ lây nhiễm cao ở Việt Nam, kho𝄹ảng 10-20% dân số. Bệnh nhân viêm gan B có xác suất ung thư gan cao gấp 200 lần người bình thường. Việc điều trị cũng rất tốn kém. Do đó, việc tiêm chủng là cách dự phòng ♔hiệu quả.

Các loại vaccine phòng bệnh viêm gan B hiệu quả đang được sử dụng tại Việt Nam nói chung và VNVC là En♒gerix B (Bỉ), Euvax B (Hàn Quốc) và Gene Hbvax🦂 (Việt Nam). Phác đồ tiêm 3 mũi trong 6 tháng.

Đặc biệt, vaccine Twinrix (Bỉ) là vaccine duy nhất ph💮òng được cả 2 bệnh viêm gan A và B chỉ trong 1 mũi tiêm, 𝔍miễn dịch bảo vệ vượt trội và lâu dài. Phác đồ tiêm Twinrix là 3 mũi trong 6 tháng. Bạn có thể lựa chọn 1 trong 4 loại trên để chủng ngừa.

Cầ♛n lưu ý, người đã bị mắc bệnh viêm gan B rồi thì tiêm vaccine không có giá trị nữa vì vậy, đối với người lớn chưa bao giờ tiêm ngừa vaccine viêm gan B được khuyến cáo nên xét nghiệm viêm gan B trước khi tiêm chủng.

Cảm ơn câu hỏi của bạn. Chúc bạn và gia đình nhiều sức k🅷hỏe.

Em 45 tuổi thì tiêm ngừa vaccine HPV 9 tuýp được không, vaccine còn hiệu quả không?
Ngu Thu Phan , 45 tuổi, Vĩnh Long
ThS.BS Ngô Thị Kim Phượng

Quản lý v💖ùng Khu vực miền Trung và Tây Nguyên, Hệ thống trung tâm tiêm chủng VNVC

Chào bạn,

Hiện𝔉 HPV có thể phòng ngừa hiệu quả bằng vaccine. Việt Nam có hai loại vaccine HPV là Gardasil (Mỹ) phòng ngừa 4 tuýp HPV phổ biến cho nữ giới từ 9-26 tuổi và Gardasil 9 (Mỹ) được chỉ định tiêm chủng cho nữ giới, nam giới, mở rộng độ bảo vệ trước 9 tuýp HPV nguy cơ cao gồm 6, 11, 16, 18, 31, 33, 45, 52 và 58 với hiệu quả bảo vệ 94%.

Để tăng độ bảo vệ, một số quốc gia trên thế giới như Mỹ đã triển khai tiêm vaccine ngừa HPV cho nam và nữ giới từ 27-45 tuổi (nếu họ chưa tiêm chủng). Nam và nữ giới trên 26 tuổi vẫn có thể tiêm vaccine 🌸phòng HPV nhưng hiệu quả không đạt tối ưu như độ tuổi từ 9-26 tuổi.

Trường hợp của bạn hiện 45 tuổi vẫn có thể tiêm vaccine HPV nhưng hiệu quả bả𝔍o vệ sẽ không tối ưu. Bạn có thể đến trực tiếp các đơn vị t🎉iêm chủng như VNVC để được các bác sĩ tư vấn.

Cảm ơn câu hỏi của bạ🐻n. Chúc bạn và gia đình nhiều sức khỏe.

Tại sao người lớn cần vaccine, tôi cứ nghĩ vaccine chỉ quan trọng với trẻ? Vậy người lớn cần tiêm những loại vaccine nào, người không rõ lịch sử tiêm chủng thì có lịch tiêm thế nào?
Superadmin01, 23 tuổi, TP HCM
BS.CKI Nguyễn Lê Nga

Quản l💙ý Y khoa vùng 1 miền Bắc, Hệ thống tiêm ch⛄ủng VNVC

Chào bạn,

Nhiều người cho rằng việc tiêm chủng vaccine chỉ dành cho trẻ em, các bậc phụ huynh luôn có ý thức chủ động tiêm ngừa vaccine cho trẻ nhỏ nhưng lại lơ l𒁃à với chính sức khỏe của mình. Thực tế thì bệnh truyền nhiễm không chừa một ai, đa số người lớn thường hay quên hoặc bỏ sót lịch tiêm nhắc theo khuyến cáo do sự quan tâm chưa đúng mức hoặc ﷽thiếu thông tin về tầm quan trọng của vaccine.

Người lớn có hệ miễn dịch suy giảm, không đủ sức chiến đấu với các tác nhân gây bệnh xâm nhập cơ thể. Người càng lớn tuổi phổi càng kém đàn hồi, dung tích phổi giảm, phản xạ ho, lực ho kém nếu mắc bệnh truyền nhiễm, đặc biệt các bệnh hô hấp như cúm, viêm phổi do phế cầu, ho gà - bạch hầu - uốn ván,... sẽ diễn tiến nghiêm trọng, tăng tỷ lệ nhập viện và t🍬ử vong.

Hiện VNVC đang có hơn 40 loại vaccine phòng gần 50 bệnh truyền nhiễm. Trong đó người lớn cần tiêm ngừa hơn 15 loại vaccine khác nhau, ưu tiên các vaccine như: cúm mùa, phế cầu khuẩn, ho gà - bạch hầu - uốn ván, thủy đậu, sởi - quai bị - rubella, viêm gan A+B,... để phòng bệnh cho chính mình, giảm rủi ro bệnh tật, tiết kiệm chi phí và bảo vệ cho tất cả thành viên khác tron🌸g nhà, đặc biệt là trẻ nhỏ.

Cảm ơn câu hỏi của bạn.🍸 Chúc bạn và gia đình nhiều sức khỏe.

Thưa bác sĩ, tôi tiêm vaccine ngừa uốn ván có được sử dụng thuốc kháng viêm, ví dụ như steroid hay không? Cảm ơn bác sĩ.
Lê Khanh, 62 tuổi, Đăk Lăk
BS.CKI Tống Thị Ngọc Cầm

Phó Giá🐈m đốc Y khoa miền Bắc, Hệ thống tiêm chủng VNVC

Chào bạn,

Sau tiêm vaccine uốn ván, bạn vẫn uống đ🍒ược thuốc điều trị bệnh mạn tính bình thường. Việc uống kháng viêm không ảnh hưởng đến đáp ứng miễn dịch đối với các loại vaccine. Trong trường hợp mắc các bệnh mạn tính, bạn không được bỏ thuốc và có thể uống được các thuốc giảm đau chống viêm. Với các thuốc không dùng thường xuyên và có thể trì hoãn, bạn nên sử dụng sau 24 giờ, tốt nhất là sau 72 giờ.

Cảm ơn câu hỏi của bạn. Chúc bạn và gia đình n𝐆hiều sức khỏe.

Thưa bác sĩ, cách phòng ngừa bệnh đau mắt đỏ như nào với gia đình có người bị đau mắt đỏ ạ? Đang bị đau mắt đỏ có tiêm vaccine được không? Cảm ơn bác sĩ?
Lan72001, 37 tuổi, Hà Nội
BS.CKI Bạch Thị Chính

Giám đốc Y khoa, Hệ thống tiêm chủng VNVC

Chào bạn,

Bệnh đau mắt đỏ, còn gọi là bệnh nhiễm trùng kết mạc cấp tính. Bệnh dễ lây qua đường hô hấp hoặc tiếp xúc trực tiếp, gián tiếp v🐻ới dịch tiết từ mắt, mũi, miệng của người bệnh.

Để phòng lây 𓄧nhiễm trong gia đình, mọi người nên hạn chế dụi tay vào mắt, mũi, miệng; rửa tay thường xuyên bằng xà phòng và dung dịch sát khuẩn tay, không sử dụng kính áp tròng.

Vì đau mắt đỏ lây lan nhanh, phụ huynh cần hạn chế đưa trẻ đến các cơ sở y tế, nơi đông người, nên cách ly tại nhà cho đến khi khỏi hẳn. Gia đìnಌh chỉ đưa trẻ đi tiêm trong các trường hợp thật sự cần thiết như tiêm vaccine mang tính điều trị quan trọng (vaccine dại, uốn ván hoặc vaccine quá tuổi không thể sử dụng được như vaccine ngừa tiêu chảy cấp do virus Rota, 6 trong 1)...

Khi đi tiêm, trẻ cần áp dụng các biện pháp phòng lây nhiễm gồm đeo khẩu trang, thường xuyên rửa tay hoặc sát khuẩn bằngಌ dung dịch sát khuẩn nhanh, thông báo cho nhân viên y tế ở các cơ sở tiêm chủng để được hướng dẫn.

Cảm ơn câuꦆ hỏi của bạn. Chúc bạn và gia đình nhiều sức khỏe.

Thưa bác sĩ, tiêm vaccine phòng dại có ảnh hưởng đến chu kỳ kinh nguyệt không?
Hoài , 20 tuổi, Trâu Quỳ, Gia Lâm
BS.CKI Nguyễn Lê Nga

Quản lý Y kho♕a vùng 1 miền Bắc, Hệ thống tiêm chủng VNVC

Chào bạn,

Hiện không có bất kỳ căn cứ nào cho thấy vacc🌼ine phòng dại có ảnh hưởng đến chu kỳ kinh nguyệt của phụ nữ.

Kể từ khi vaccine dại, đã có rất nhiều thử nghiệm và nghiên cứu được thực hiện về độ an toàn cũng như các phản ứng sau tiêm có thể xảy𒆙 ra. Cụ thể, một số phản ứng thường gặp sau tiêm vaccine dại có thể kể đến như: sưng, đau đỏ da tại chỗ tiêm. Các phản ứng toàn thân khác như mệt mỏi, đau đầu, sốt, run rẩy,đau nh𓂃ức xương khớp, đau cơ.

Đồng thời, hiện các vaccine thế hệ mới nhập khẩu 𝕴như Verorab (🐟Pháp) và Abhayrab (Ấn Độ) có độ tinh khiết cao, an toàn và ít các phản ứng bất lợi. Nên bạn có thể hoàn toàn yên tâm về hiệu quả và độ an toàn của vaccine.

Cảm ơn câu hỏi của ♏bạn. Chúc bạn và gia đình nhiềuꦗ sức khỏe.

Thưa bác sĩ, tôi có 2 con trai 12 tuổi và 17 tuổi, hai cháu cũng đã tiêm phòng vaccine phòng quai bị lúc còn nhỏ. Nhưng tôi thấy không an tâm vì bệnh quai bị có thể gây biến chứng viêm tinh hoàn đối với bé trai, nên tôi có ý định cho hai con tiêm tiếp, tiêm nhắc lại vaccine phòng chống bệnh ...
Nguyễn Thùy Dương, 40 tuổi, Hà Nội
BS.CKI Nguyễn Lê Nga

Quản﷽ lý Y khoa v🧜ùng 1 miền Bắc, Hệ thống tiêm chủng VNVC

Chào bạn,

Theo Trung tâm kiểm soát bệnh tật Mỹ, hầu hết người đã được tiêm đầy đủ 2 mũi vacci♚ne MMR (Mỹ) phòng sởi - quai bị - rubella sẽ có đáp ứng miễn dịch bền vững suốt đời. Vaccine sởi, quai bị, rubella rất hiệu quả trong việc bảo vệ mọi người chống lại bệnh sởi, quaꦛi bị và rubella, ngăn ngừa các biến chứng do những bệnh này.

Mặc dù vaccine sởi, quai bị, rubella cung cấp khả năng bảo vệ hiệu quả chống lại ඣbệnh quai bị cho hầu hết mọi người, nhưng miễn dịch này có thể giảm theo thời gian và một số người cꦅó thể không còn được bảo vệ chống lại bệnh quai bị trong suốt cả cuộc đời.

Để đảm🥃 bảo hiệu quả vaccine, sau khi hai con lớn, bạn có thể đưa hai con đi thực hiện xét nghiệm quai bị để tìm kháng thể, nếu kháng thể suy giảm có thể thực hiện tiêm mũi nhắc nếu cần thiết.

Cảm ơn câu hỏi của bạn. Chúc bạ🌳n và gia đình🦋 nhiều sức khỏe.

vaccine

Bạn đã được chuyển sang trang đăng ký của VNVC, đối ﷽tác VnExpress