Giải đáp thắc mắc

* Vui lòng điền chính xác thông tin để nhận được tư vấn tốt nhất từ chuyên gia của Hệ thống TT Tiêm chủng VNVC.
Giới tính (*)

Xin chào ꦇbác sĩ, tôi có dị dạng mạch máu não thì có nê💖n tiêm vaccine ngừa Covid-19 không? Xin cảm ơn!

Thành, 39 tuổi, Phú Nhuận
Ths.Bs Ngô Thị Kim Phượng, Bác sĩ Quản lý vùng Khu vực miền Trung và Tây Nguyên, Hệ thống trung tâm tiêm chủng VNVC

Chào Anh/Chị, Dị dạng mạch máu não là một bệnh lý nguy hiểm, có nhiều vấn đề lớn đối với sức khỏe. Bệnh thường có phác đồ điều trị khác nhau tùy vị trí mạch máu dị dạng. Do vậy về trường hợp của Anh/Chị cần có ý kiến của bác sĩ điều trị về việc tiến triển, phác đồ điều trị sau đó mới có được khuyến cáo vụ thể về việc tiêm phòng vaccine Covid 19. Theo hướng dẫn hiện nay của BYT việc tiêm phòng trên đối tượng bệnh lý nền ổn định cần được theo dõi sát phản ứng sau tiêm và nên được tiêm trong BV để được theo dõi và xử trí kịp thời. Cảm ơn câu hỏi của Anh/Chị, nếu còn thêm bất kỳ thắc mắc nào, Anh/Chị có thể gọi đến hotline 028 7300 6595 hoặc inbox cho fꦉanpage trungtamtiemchungvnvc. Trân trọng!

Ngày 27/6/2021 em có tiêm vaccine AstraZeneca. Sau khi tiêm xong thì cơ thể không có dấu hiệu gì đặc biệt, chỉ hơi nhức nhẹ chỗ tiêm và sốt nhẹ. Nhưng khoảng 3 ngày sau em có dấu hiệu hơi tức ngực trái, thi thoảng cũng hơi nhói ở tim (đến giờ vẫn còn dấu hiệu đó). Do mới tiêm vaccine nên cũng thấy hơi ...

Nguyệt, 25 tuổi, Bình Dương
Ths.Bs Ngô Thị Kim Phượng, Bác sĩ Quản lý vùng Khu vực miền Trung và Tây Nguyên, Hệ thống trung tâm tiêm chủng VNVC

Chào bạn, Nếu hiện tại bạn vẫn còn tình trạng tức ngực trái và hơi nhói ở tim (trước khi tiêm phòng bạn không có những biểu hiện này) thì bạn nên đi khám tuyến chuyên khoa tim mạch để được các bác sĩ chuyên khoa khám và tư vấn cụ thể về những biểu hiện này, xem có phải là tình trạng bệnh lý của tim hay là những biểu hiện sau tiêm vaccine Covid-19. Dựa vào kết quả khám của tuyến ch൩uyên khoa thì các bác sĩ sẽ tư vấn cho bạn xem có tiêm mũi 2 hay không. Cảm ơn câu hỏi của bạn, nếu còn thêm bất kỳ thắc mắc nào, bạn có thể gọi đến hotline 028 7300 6595 hoặc inbox cho fanpage trungtamtiemchungvnvc. Trân trọng!

Bác sĩ cho tôi hỏi sau khi tiêm vaccine Covid-19 nếu sốt có được uống thuốc hạ sốt không?෴ Bao nhiêu độ thì uống?

Duc Nguyen, 28 tuổi, Hà Đông
Ths.Bs Ngô Thị Kim Phượng, Bác sĩ Quản lý vùng Khu vực miền Trung và Tây Nguyên, Hệ thống trung tâm tiêm chủng VNVC

Chào anh, Sốt sau tiêm vaccine Covid-19 là một phản ứng toàn thân thông thường: sốt nhẹ - rất thường gặp và sốt ≥38 độ C, đây đều là những phản ứng thường gặp. Trong trường hợp nếu anh sốt từ 38,5 độC thì có thể uống thuốc hạ sốt📖, còn trong trường hợp sốt nhẹ <38 độ C, nếu có thêm các pꩲhản ứng thông thường khác như đau chỗ tiêm, đau đầu, đau cơ, đau khớp, nhạy cảm đau, mệt mỏi thì vẫn có thể uống thuốc hạ sốt - giảm đau. Nếu chỉ sốt nhẹ <38 độ C thì anh có thể nghỉ ngơi, mặc đồ thông thoáng, uống nhiều nước và theo dõi thêm. Cảm ơn câu hỏi của anh, nếu còn thêm bất kỳ thắc mắc nào, anh có thể gọi đến hotline 028 7300 6595 hoặc inbox cho fanpage trungtamtiemchungvnvc. Trân trọng!

Khi nào Việt Nam mới có vaccine ngừa bệnh zona ?
Tùng Nguyễn, 70 tuổi, Nhà số 8 đường 4, KDC Kiên Cường, xã Bình Hưng, Bình Chánh, TpHCM
BS.CKI Bạch Thị Chính

Giám đốc Y khoa, Hệ thống tiêm chủng VNVC

Chào bạn,

Ngày 15/5/2024, Bộ Y tế chính thức cấp phép sử dụng vaccine Shingrix của hãng dược phẩm GSK phòng zona thần kinh. Hiện vไaccine chưa được triển khai tiêm ở Việt Nam.

Vaccine được khuyến cáo cho người𒆙 chưa từng mắc zona và người từng mắc bệnh để phòng tái nhiễm. Là đối tác chiến lược toàn diện với✱ GSK, Hệ thống tiêm chủng VNVC sẽ sớm triển khai tiêm vaccine này tại Việt Nam.

Mới đây, ngày 20/9, VNVC đã triển khai tiêm vaccine sốt xuất huyết cho trẻ từ 4 tuổi và người lớn sau khi vacci꧂ne này được phê duyệt cùng đợt với vac♛cine zona thần kinh.

Cảm ơn câu hỏi của bạn. Chúc bạn và 💫gia đình nhiều sức khỏe.

Tôi có 2 cháu, tiền sử tiêm chủng đầy đủ theo chương trình Tiêm chủng mở rộng quốc gia. Nay 2 cháu đã lớn, 20 tuổi và 17 tuổi. Thời gian gần đây, tình hình mắc bệnh ho gà và bạch hầu xuất hiện trở lại ở nhiều tỉnh thành. Xin hỏi, có nên tiêm bổ sung vaccine có thành phần ho gà và bạch ...
Trần Văn Thu, 48 tuổi, Trung tâm y tế huyện Nam Trà My
THS.BS Ngô Thị Kim Phượng

Quản lý vùng Khu vực miền Trung và Tây Nguyên, Hệ thống trung tâ🗹m tiêm chủng VNVC

Chào bạn,

Kháng thể từ vaccine bạch hầu, ho gà sẽ giảm dần theo thời gian. Nếu không được tiêm nhắc lại, khả năng mắc bệnh☂ tăng lên nhiều lần khi tiếp xúc nguồn lây. Tiêm chủng vaccine bạch hầu, ho gà là lộ trình tiêm chủng trọn đời. Đây là biện pháp phòng bệnh hiệu quả, từ đó giảm biến chứng và tử vong.

Theo đó, vaccine có thàn🤡h phần bạch hầu cần tiêm 4 mũi khi trẻ được 2, 3, 4 và 16-18 tháng tuổi. Sau đó, trẻ cần tiêm nhắc một mũi vào các giai đoạn 4-6 tuổi, 9-15 tuổi, sau đó cứ tiêm nhắc 10 năm/lần. Người không rõ lịch sử tiêm chủng, tiêm chưa đầy đủ hoặc chủng ngừa đã lâu cũng cần nhanh chóng thực hiện tiêm vaccine bổ sung đầy đủ, người dân nên đến cơ sở tiêm chủng để được tư vấn. Thai phụ cần bổ sung mũi bạch hầu - ho gà - uốn ván vào ba tháng giữa hoặc cuối thai kỳ.

Như vậy, trường hợp con bạn đã tiêm từ nhỏ ở chương trình tiêm chủng quốc gia, hai bé cần phải tiêm vào lúc 4-6 tuổi, 9-15 tuổi và tiêm nhắc 10 năm/lần sau đó để duy trì kháng thể bảo vệ. Hiện tại, theo như bạn mô tả, hai bé vẫn chưa tiêm nhắc thì cần tiêm nhắc một mũi vắc xin có thà♏nh phần bạch hầu càng sớm càng tốt.

Để được tư vấn chính xác và đầy đủ nhất, bạn có thể đưa con và gia đình đến c🥀ác địa điểm tiêm chủng như VNVC để được bác sĩ tư vấn chi tiết hoặc kiểm tra lịch ꦕsử tiêm chủng trên các ứng dụng tiêm chủng để biết gia đình cần bổ sung những mũi vắc xin nào.

Cảm ơ💟n câu hỏi của bạn. Chúc bạn và gia đình nhiều sức khỏe.

Bé em ngày 8/7/2024 đã tiêm viêm não Nhật Bản mũi 1 ở trạm y tế, sau đó trạm hẹn em 7/8 tiêm mũi 2. Nhưng e có tìm hiểu là mũi 2 cách mũi 1 từ 1-2 tuần. Vậy có được không ạ? Cảm ơn bác sĩ!
Phạm Thị Huyền Thanh, 33 tuổi, Ninh Hoà,Khánh Hoà
BS.CKI Nguyễn Lê Nga

Quản lý Y khoa vùng 1 miền🍷 Bắc, Hệ thống tiêm chủng VNVC

Chào bạn,

Tiêm chủng là biện pháp tốt nhất để phòng viêm não Nhật Bản và phải tiêm đúng lịch, kể cả mũi nhắc lại. Hiện nay Việt Nam có 3 loại vaccine viêm não Nhật Bản, gồꦬm Jevax (Việt Nam), Imojev (Thái Lan), Jeev (Ấn Độ).

Vaccine co𝕴n bạn được tiêm ở trạm y tế là vaccine Jevax, phác đồ ba mũi cơ bản và cần tiêm nhắc 3 năm một lần. Hai mũi đầu cách nhau 1-2 tuần, mũi ba cách mũi hai 1 năm, sau đó cứ 3 năm cần tiêm nhắc lại mộ꧋t lần.

Bạn cần chú ý vaccine Jevax phải được tiêm nhắc cứ mỗi 3 năm/1 lần chứ không chỉ tiêm 3 mũi là xong. Bạn có thể cho trẻ tiêm kết hợp với Imojev để kết thúc sớm phác đồ, tạo miễn dịch bảo vệ tốt cho trẻ. Trường hợp trẻ đã tiêm 1 mũi Jevax cần tiêm 2 mũi Imojev. Trong đó mũi Imojev đầu tiên cách mũi Jevax♛ đã tiêm tối thiểu 2 tuần. Không tiêm nhắc Jevax sau khi tiêm Imojev.

Gia đình có thể tham khảo lịch chuyển đổi giữa 2 loại vaccine như s🔯𝓡au:

- Trẻ đã tiêm một mũi Jevax: Tiêm thêm hai mũi Imojev. Mũi Imojev đầu tiên cách mũi Jevax tối thiểu 🥂hai tuần.

- Tr♉ẻ đã tiêm hai mũi Jevax: Tiêm thêm hai mũi Imojev. Mũi Imojev đầu tiên cách mũi Jevax thứ hai tối thiểu một năm.

- Trẻ đã tiêm ba mũi Jevax: Tiêm thêm một mũi Imo🍌jev cách mũi cuối Jevax tối thiểu ba năm.

Cảm ơn câu hỏi của bạn. Chúc bạn và gia đ🦩ình nhiều sức khỏ𝔍e!

Bé em chuẩn bị đi tiêm các mũi đầu đời. Bé tiêm 1 buổi nhiều mũi tiêm được không? Bé có sốt cao hơn không? Em có nên giãn cách mỗi lần tiêm một mũi không?
Bùi Ái Xuân, 24 tuổi, An Khê, Gia Lai
THS.BS Ngô Thị Kim Phượng

Quả⛄n lý vùng Khu vực miền Trung và T✱ây Nguyên, Hệ thống trung tâm tiêm chủng VNVC

Chào bạn,

Theo lý thuyết, cơ 🌟thể trẻ có thể nhận cùng một lúc 10.000 kháng nguyên. Trên thực tế, mỗi loại vaccine chỉ chứa dưới 100 kháng nguyên. Một số khác chỉ chứa 1 kháng nguyên như vaccine ngừa viêm gan B, bạch hầu, uốn ván. Điều đó có nghĩa là với 10 loại vaccine, cơ thể trẻ chỉ cần dùng 0,1% hệ miễn dịch để đáp ứng. Vì vậy, bạn có thể an tâm, sẽ không có tình trạng trẻ tiêm nhiều loại vaccine gây ra “quá tải hệ miễn dịch”.

Bên cạnh đó, tiêm đồng thời nhiều vaccine sẽ tạo nên đáp ứng miễn dịch và phản ứng phụ tương đương như tiêm từng loại riêng lẻ. Trong tiêm chủng, việc tiêm nhiều loại vaccine cùng một buổi 🌟còn mang lại nhiều lợi ích. Trong những năm đầu đời, trẻ cần chủng ngừa rất nhiều loại vaccine. Tiêm nhiều mũi trong một buổi tiêm sẽ giúp giảm lượt di chuyển đến trung tâm tiêm ngừa, giảm số lần đau do tiêm. Phụ huynh từ đó mất ít thời gian, giảm căng thẳng hơn khi chăm sóc sau tiêm cho con. Bé được bảo vệ 🍷sớm trước các bệnh nguy hiểm.

Về việc những vaccine nào có thể phối hợp tiêm trong cùng một buổi, bạღn cần đến trung tâm tiêm ngừa như VNVC để bác sĩ đưa ra chỉ định phù hợ𝔍p với từng trẻ.

Sau tiêm, bạn lưu ý theo dõi ít nhất 30 phút sau♚ tiêm tại trung tâm tiêm chủng và 24-48 tiếng tiếp theo tại nhà. Đồng thời, để trẻ được bảo vệ tối ưu bởi vaꦓccine, bạn chú ý cho trẻ tiêm đúng liều, đủ lịch, kể cả các mũi nhắc.

Cảm ơn câu hỏi củ🌳a bạn. Chúc bạn và gia đình🤪 nhiều sức khỏe!

Người chưa quan hệ tình dục có bị nhiễm HPV? Em 20 tuổi, chưa quan hệ tình dục, vậy đây có phải là thời điểm tốt nhất để tiêm ngừa HPV không ạ?
Ngọc Bích, 20 tuổi, Đà Nẵng
THS.BS Ngô Thị Kim Phượng

Quản lý vùng Khu vực miền Trung và Tây Ng💦uyên, Hệ thống trung tâm tiêm chủng 🐓VNVC

Chào bạn,

Nhiều người cho rằng mèo hoặc các động vật nhỏ, được nuôi nhốt từ khi còn bé, sẽ không có nguy cơ mắc bệnh dại. Song đây là quan niệm sai lầm 🌠vì mèo cũ🧸ng có nguy cơ gây bệnh dại như chó.

Ở trường hợp của bạn, mèo cào xước và gây chảy máu rất cần tiêm chủng vaccine. Nếu trước đây bạn chưa chủng ngừa, bạn cần hoàn thành phác đồ tiêm 5 mũi vào các ngày 0-3-7-14-28. Nếu trước đó đã tiêm dự phòng trước phơi nhiễm 3 mũi, bạn chỉ✅ cần tiêm thêm 2 mũi vào ngày 0 và ngày 3. Bạn nên đến cơ sở tiêm chủng để xem xét vết thương và chỉ định tiêm ngừa và huyết thanh kháng dại nếu cꦆần.

Thống kê của Cục Thú y, Bộ Nông nghiệp và Phát ✱triển nông thôn năm năm 2023, cả nước có 82 người chết vì bệnh dại, trong đó số ca tử vong do mèo cào, cắn khoảng 10%, gần 700.000 người bị chó mèo cắn phải tiêm phòng, tổn thất kinh tế gần 1.000 tỷ đồng.

Chỉ tính riêng từ đầu năm đến nay, cả nước đã ghi nhận 27 ca b♓ệnh dại tử vong và 100.00 người bị chó cắn phải điều trị dự phòng.

Tại TP HCM, Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật ghi nhận ngoài chó gây thương tích 74,8%, mèo cũng chiếm tỷ lệ 20,5%, tiếp theo là dơi, và các loài động vật khác. Đa số hơn 60% là vết t🦹hương ở mức độ III (vết cắn sâu xuyên qua da gây chảy máu hoặc bị súc vật liếm lên vết thương hở).

Dại là bệnh truyền nhiễm có tỷ lệ tử vong cao nhất trong các bệnh truyền nhiễm, 100% tử vong khi phát bệnh dại. Bệnh thường tăng cao vào mùa nóng, nhất từ tháng 5 đến tháng 8 hàng năm. Do đó, việc chủ động dự phòng trước phơi nhiễm rất quan trọng. Người bị cắn phải🍌 tiêm vaccine sớm và đầy đủ theo chỉ dẫn của bác sĩ, xử trí đúng cách vết thương do con vật gây ra.

Cảm ơn câu hỏi của bạn. Chúc bạn v🅷à gia đình nhiꦅều sức khỏe.

Em 45 tuổi thì tiêm ngừa vaccine HPV 9 tuýp được không, vaccine còn hiệu quả không?
Ngu Thu Phan , 45 tuổi, Vĩnh Long
ThS.BS Ngô Thị Kim Phượng

Quản lý vùng Khu vực miền Trung và Tây Nguᩚᩚᩚᩚᩚᩚ⁤⁤⁤⁤ᩚ⁤⁤⁤⁤ᩚ⁤⁤⁤⁤ᩚ𒀱ᩚᩚᩚyên, Hệ thống trung tâm tiêm chủng VNVC

Chào bạn,

Hiện HPV có thể phòng ngừa hiệu quả bằng vaccine. Việt Nam có hai loại vaccine HPV là Gardasil (Mỹ) phòng ngừa 4 tuýp HPV phổ biếꦜn cho nữ giới từ 9-26 tuổi và Gardasil 9 (Mỹ) đư🌟ợc chỉ định tiêm chủng cho nữ giới, nam giới, mở rộng độ bảo vệ trước 9 tuýp HPV nguy cơ cao gồm 6, 11, 16, 18, 31, 33, 45, 52 và 58 với hiệu quả bảo vệ 94%.

Để tăng độ bảo vệ, một số quốc gia trên thế giới như Mỹ đã triển khai tiêm vဣaccine ngừa HPV cho nam và nữ giới từ 27-45 tuổi (nếu họ chưa tiêm chủng). Nam và nữ giới trên 26 tuổ🔯i vẫn có thể tiêm vaccine phòng HPV nhưng hiệu quả không đạt tối ưu như độ tuổi từ 9-26 tuổi.

Trường hợp của bạn hiện 45 tuổi vẫn có thể tiêm vaccine HPℱV nhưng hiệu quả bảo vệ sẽ không tối ưu. Bạn có thể đến 🐎trực tiếp các đơn vị tiêm chủng như VNVC để được các bác sĩ tư vấn.

Cảm ơn câu hỏi của bạn. Chúc bạn và gia đình nhiều 🦩sức khỏe.

Thưa bác sĩ, tôi có 2 con trai 12 tuổi và 17 tuổi, hai cháu cũng đã tiêm phòng vaccine phòng quai bị lúc còn nhỏ. Nhưng tôi thấy không an tâm vì bệnh quai bị có thể gây biến chứng viêm tinh hoàn đối với bé trai, nên tôi có ý định cho hai con tiêm tiếp, tiêm nhắc lại vaccine phòng chống bệnh ...
Nguyễn Thùy Dương, 40 tuổi, Hà Nội
BS.CKI Nguyễn Lê Nga

Quản lý Y khoa vùng 1 miền Bắc, Hệ thống tiêm chủꦜng 🔴VNVC

Chào bạn,

Theo Trung tâm kiểm soát bệnh tật Mỹ, hầu hết người đã được tiê🗹m đầy đủ 2 mũi vaccine MMR (Mỹ) phòng sởi - quai bị - rubella sẽ có đáp ứng miễn dịch bền vững suốt đời. Vaccine sởi, quai bị, rubella rất hiệu quả trong việc bảo vệ mọi người chống lại bệnh sởi, quai bị và rubella, ngăn ngừa các biến chứng do những bệnh này.

Mặc dù vaccine sởi, quai bị, rubella cung cấp khả năng ༺bảo vệ hiệu quả chống lại bệnh quai bị cho hầu hết mọi người, nhưng miễn dịch này có thể giảm theo thời gian và một số người có thể không còn được bảo vệ chống lại bệnh quai bị trong suốt cả cuộc đời.

Để đảm bả🔯o hiệu quả vaccine, sau khi hai con lớn, bạn có thể đưa hai con đi thực hiện x💞ét nghiệm quai bị để tìm kháng thể, nếu kháng thể suy giảm có thể thực hiện tiêm mũi nhắc nếu cần thiết.

Cảm ơn câu hỏi của bạn. ꧋Chúc ✅bạn và gia đình nhiều sức khỏe.

vaccine

Bạn đã 🔯đượ♛c chuyển sang trang đăng ký của VNVC, đối tác VnExpress