Trên hành trình chuẩn bị kế hoạch tương lai, thế hệ Y (những người sinh từ 1981 đến 1996) đang giữ mức an toàn để hướng mục tiêu tận hưởng tuổi già độc lậ😼p, tự do trong 15 - 20 năm tới.
Đến năm 2040, Nhật Bản sẽ thiếu gần một triệu nhân viên y tế, được dự báo là cuộc k🍨hủng hoảng💫 quốc gia.
Giữa tháng 10 này tôi sẽ hoàn thành khóa học ngoại ngữ kéo dài hai tháng, với lịch học mỗi tuần ba buổi tại Nhà văn hó🥂a Thanh Niên TP HCM.
Tốc độ già hoá tại Việt Nam đang diễn ra ᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚ𒀱ᩚᩚᩚnhanh chóng, do đó, thế hệ trẻ cần chuẩn bị sớm cho già hóa năng động và khỏe mạnh, theo bà Naomi 𒁃Kitahara, Trưởng đại diện Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc (UNFPA) tại Việt Nam.
T꧒ốc độ già hóa ജdân số của Việt Nam đang nhanh hơn các nước phát triển, đặt ra nhiều thách thức nhưng nhiều người vẫn còn thờ ơ.
Tại Hàn Quốc, cứ 10 người trung niên thì có 8 người phụng dưỡng cha mẹ già. Hơn một nửa trong số họ phụng dưỡng cả cha mẹ già và co🍬n cái cùng m🔯ột lúc.
Nhiều người ở độ tuổi U40 chưa có sự chuẩn bị tài chíꦇnh, sức khoẻ cho tuổi già, dễ dẫn đến tình trạng phụ thuộc con cháu trong 15-20 năm nữa.
Vợ chồng anh Quang, chị Huệ thuê nhà trọ sống 17 năm gần khu công nghiệp Cát Lái (TP HCM), �🍸�không đủ tài chính để chuẩn bị cho cuộc sống về già.
Già hóa dân số mở ra nhiều cơ hội kܫinh do✃anh mới nhưng cũng tác động tiêu cực đến kinh tế, xã hội, đặt nặng trách nhiệm lên người trẻ.
Tỷ lệ sinh trung bình của phụ nữ Hàn Quốc năm 2021 là 0,81 con/người, giảm so với năm trước và phá vỡ kỷ lục thế giới về tỷꦑ lệ sᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚ𒀱ᩚᩚᩚinh thấp.
Tại quảng trường đông đúc ở tỉnh Hà Bắc, hàng chụ▨c nàng dâu🐷 cùng nhau rửa chân cho mẹ chồng như cử chỉ thể hiện lòng hiếu thảo.
Trong 10 năm,🌄 🐲số người già tại Việt Nam tăng gấp rưỡi, hiện khoảng 4,3 triệu cụ sống neo đơn cần được chăm sóc nhưng viện dưỡng lão vẫn chưa phải sự lựa chọn với nhiều người.
Mẹ mắc bệnh ung thư, bố và ông bà nội đều 🍬già yếu, cần ngư🍬ời chăm sóc, anh Trường đưa vợ con về quê, hy sinh công việc và cuộc sống ở thành phố để lo cho cả gia đình.
Già hóa dân số nhanh tro🉐ng khi bao phủ BHXH chậm có thể khiến một thế hệ người Việt thành "😼bánh mì kẹp", vừa nuôi con, vừa chăm bố mẹ không có lương hưu.
Bà Luo Yuelan, 70 tuổi vật lộn xách thꦡùng nguyên liệu đ🧸ể làm bánh gạo lên tầng 5, trong một khu tập thể không có thang máy.
Chỉ hơn 28% người Việt được hỏi có kế hoạch chuẩn bị cho một cuộc sống độc lập khi về già, theo nghiên cứu thực hiện bꦯởi Viện Y-Xã 🎀hội học.
Việt Nam nên thiết kế hệ thống hưu trí đa tầng, linh hoạt độ tuổi hưởng lương hưu để giải ൲quyết vấn đề rút BHXH một lần và già hóa dân số, theo PGS.TS Giang Thanh Long.
Trung Quốc chật vật tìm giải pháp tăng tỷ lệ sinh, khi "thế hệ con m🌸ột" đã quen với mô hình này và không muốn có thêm con.
Kể từ khi có con, chị Nhung cảm thấy mình "nhàu nát, vô ඣdụng vì chỉ quẩn quanh trong nhà" nên bàn với chồng sẽ không sinh thêm nữa.
Meng, nhân viên trật tự đô thị 4ꦑ8 tuổi ở Giang Tây, mong🐭 được nghỉ ngơi sau tuổi 60, nhưng thất vọng khi chính phủ muốn tăng tuổi nghỉ hưu.