Viễn cảnh đáng sợ của Trái Đất vào năm 2050
Sau gần 30 năm nữa, Trái Đất sẽ đối mặt thảm họa nắng nóng, lũ lụt, cháy rừng dữ dội và triền miên, khiến 250 triệu người mất chỗ ở và hàng trăm triệu người rơi vào cảnh đói kém.
Sau gần 30 năm nữa, Trái Đất sẽ đối mặt thảm họa nắng nóng, lũ lụt, cháy rừng dữ dội và triền miên, khiến 250 triệu người mất chỗ ở và hàng trăm triệu người rơi vào cảnh đói kém.
COP 29 vừa đạt thành tཧựu lớn khi hơn 50 chính phủ đã ký tuyên bố đưa ngành du lịch vào 🦩chương trình hành động về biến đổi khí hậu.
Thiệt hại với toàn cầu từ các hiện t🧜ượng thời tiết cực đoan giai đoạn 2014-2023 vào khoảng 2.000 tỷ USD - tương đương khủng hoảng tài chính 2008.
100 năm qua, nhiệt độ bề mặt trái đất tăng 1,1 độ C, nước biển dâng 20 cm,🅷 lượng khí nhà kính tăng gần 28 lần...
Khí nhà kính (Greenhouse Gases - GHG) là🐼 các loại khí tồn tại trong bầu khí quyển, có khả năng hấp thụ và phản xạ tia bức xạ nhiệt.
Hiệu ứng nhà kính xảy ra khi 🐟các khí nhà kính hấp thụ và phát xạ lại bức xạ hồng ngoại, làm ấm bầ🌟u khí quyển và gây biến đổi khí hậu.
Nước dâng do bão là hiện tượng nước biển dâng cao hơn mức thủy triều t꧑hông thường, tràn vào sâu trong đất liền và có t꧃hể gây thiệt hại lớn.
Cơ quan Công viên Quốc gia Mỹ (NPS) hôm 5/9 xác nhận, Thung lũng Chết trải qua mùa hè khí tượng (tháng 6 - 8) nóng nhất từng ghi nhận.
Hai hiện tượng El Nino và La Nina cùng liên quan đến những dao động nhiệt độ ở Thái Bình Dương nhưng có tác động trái ngược đến thế giới.
Biến đổi khí hậu khiến băng vùng cực tan chảy, nước băng chuyển từ vùng cực tới xích đạo, thay đổi hình dáng Trái Đất và làm chậm vòng quay của hành tinh.
Các thủ đô lớn như Paris, Jakarta, Seoul, Bắc Kinh… có số ngày nóng trên 35 độ C liên tục tăng trong vòng 30 năm qua.
Nhiệt độ cao có thể khiến máy bay khó cất cánh hơn, tăng nguy cơ bị trễ/hủy chuyến và đe dọa sức khỏe của hành khách.
Để đánh giá nguy cơ từ nắng nóng, các nhà khoa học dựa vào nhiệt độ bầu ướt, tức điểm mà tại đó cơ thể con người không thể hạ nhiệt.
Các chuyên gia dự đoán hiện tượng ấm lên toàn cầu có thể làm tăng số ca nhiễu động, ảnh hưởng tới giao thông hàng không trong tương lai.
Với dữ liệu vòng cây tại Bắc bán cầu, các chuyên gia ước tính nhiệt độ toàn cầu từ thế kỷ 1 và nhận thấy hè 2023 nóng kỷ lục.
Venezuela từng có 6 sông băng rộng 1.000 km2 vào năm 1910, nhưng chúng nhanh chóng trở thành những vùng băng nhỏ không đủ tiêu chuẩn xếp loại sông băng.
Các nhà nghiên cứu dự đoán nhiều nước chưa sẵn sàng khi một loạt loài rắn độc tràn tới, kéo theo số ca rắn cắn tăng lên.
Biến đổi khí hậu có thể khiến mưa lớn, nắng nóng, hạn hán và cháy rừng trở nên trầm trọng và kéo dài lâu hơn trên khắp thế giới.
LHQ cho biết châu Á chịu nhiều thiên tai nhất thế giới trong năm qua, trong đó bão lũ là nguyên nhân chính gây thương vong, thiệt hại kinh tế.
Đồng bằng sông Cửu Long đang loay hoay tìm cách trả nợ cho "khoản vay trước" từ dòng Mekong.
Chọn vị trí bãi bồi sâu trong bờ sông, trồng cây rồi xây kè chống sạt, ông Trần Quang Vinh (An Giang) vẫn mất một nửa nhà xưởng dưới lòng Mekong.
Sau hàng chục năm chịu tổn thương từ những tác động của con người, dòng Mekong đáp lại bằng "cơn thịnh nộ" mang tên sạt lở.
Từ vùng đất hình thành nhờ quá trình bồi lở, Đồng bằng sông Cửu Long đang dần biến mất khi quy luật này đảo chiều hai thập kỷ qua - sạt lở ngày càng thắng thế, trong khi bồi lắng giảm dần.